khả năng nhõn đụi độc lập với hệ gen của tế bào.
3. Cỏch tạo sinh vật biến đổi gen: 3 cỏch:
Như đưa thờm một gen lạ vào hệ gen,
Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen nào đú trong hệ gen. Làm biến đổi một gen sẵn cú trong hệ gen
4. Thành tựu tạo giống biến đổi gen:a. Tạo động vật chuyển gen: a. Tạo động vật chuyển gen:
- Cừu biến đổi gen sản sinh ra Prụtờin của người trong sữa
- Chuột bạch mang gen tổng hợp hoocmụn sinh trưởng của chuột cống
b. Tạo giống Thực vật biến đổi gen:
- Chuyển gen trừ sõu từ vi khuẩn vào cõy bụng Tạo giống Bụng khỏng sõu hại - Tạo giống lỳa "gạo vàng" cú khả năng tổng hợp β - carụten ( tiền chất tạo vitamin A)
- Tạo giống cà chua cú khả năng khỏng vi khuẩn, kộo dài thời gian chớn của quả Rất cú ý nghĩa trong bảo quản và vận chuyển
c. Tạo giống Vi sinh vật biến đổi gen.
- Vi khuẩn mang gen tổng hợp hoocmụn Insulin của người Tạo nhiều Insulin điều trị bệnh nhõn đỏi thỏo đường
- Tạo nhiều dũng vi khuẩn cú khả năng phõn huỷ rỏc thải, dầu loang Làm sạch mụi trường
- Tạo nhiều chủng vớinh vật cú khả năng sản xuất trờn qui mụ cụng nghiệp Tạo nhiều loại sản phẩm sinh học như cỏc aa, Prụtờin, vitamin, hoocmụn, enzim, chất khỏng sinh…..
BÀI TẬP
Câu 1 : Trong kĩ thuật cấy gen, ADN tỏi tổ hợp được tạo ra ở khõu
A. nối ADN của tế bào cho với thể truyền.
B. tỏch ADN của tế bào cho và tỏch plasmit khỏi tế bào vi khuẩn.
C. cắt đoạn ADN của tế bào cho và mở vũng plasmit.
D. chuyển ADN tỏi tổ hợp vào tế bào nhận.
Câu 2 : Trong kĩ thuật cấy gen, tế bào nhận được sử dụng phổ biến là vi khuẩn E.coli vỡ chỳng
A. cú tốc độ sinh sản nhanh. B. thớch nghi cao với mụi trường.
C. cú cấu tạo cơ thể đơn giản. D. dễ phỏt sinh biến dị.
Câu 3 : Thể truyền là:
A. Một phõn tử ADN lớn cú khả năng tự nhõn đụi một cỏch độc lập với hệ gen của tế bào cũng như cú thể gắn vào hệ gen của tế bào.
B. Một phõn tử ADN nhỏ cú khả năng tự nhõn đụi một cỏch độc lập với hệ gen của tế bào cũng như cú thể gắn vào hệ gen của tế bào.
C. Một phõn tử ADN nhỏ được lắp rỏp từ cỏc đoạn ADN lấy từ cỏc tế bào khỏc nhau.
D. Một phõn tử ADN nhỏ được lắp rỏp từ cỏc đoạn ADN lấy từ một loại tế bào.
Câu 4 : Cỏc loại thể truyền thường được dựng là:
A. Virut và NST nhõn tạo. B. Plasmit và NST nhõn tạo.
C. Plasmit, virut và NST nhõn tạo. D. Plasmit và virut.
Câu 5 : Trong kĩ thuật di truyền, điều khụng đỳng về phương phỏp đưa ADN tỏi tổ hợp vào trong tế bào nhận là:
A. Dựng muối CaCl2 hoặc dựng xung điện.
B. Dựng hoúc mụn thớch hợp kớch thớch tế bào nhận thực bào.
C. Dựng vi kim tiờm hoặc sỳng bắn gen.
D. Gúi ADN tỏi tổ hợp trong lớp màng lipớt, chỳng liờn kết với màng sinh chất và giải phúng ADN tỏi tổ hợp vào tế bào nhận.
Câu 6 : Một ADN tỏi tổ hợp là:
A. Một phõn tử ADN lớn cú khả năng tự nhõn đụi một cỏch độc lập với hệ gen của tế bào cũng như cú thể gắn vào hệ gen của tế bào.
B. Một phõn tử ADN nhỏ được lắp rỏp từ cỏc đoạn ADN lấy từ cỏc tế bào khỏc nhau.
C. Một phõn tử ADN nhỏ được lắp rỏp từ cỏc đoạn ADN lấy từ một loại tế bào.
cú thể gắn vào hệ gen của tế bào
Câu 7 : Trong kỹ thuật di truyền người ta thường dựng thể truyền là
A. Plasmits, thực khuẩn thể và viruts B. thực khuẩn thể và vi khuẩn.
C. plasmits và nấm men. D. thực khuẩn thể và nấm men.
Câu 8 : Khi cắt mở vũng plasmits và ADN chứa gen cần chuyển bằng cựng một loại enzym là
A. pụlymeraza B. restictaza. C. ligaza. D. amilaza.
Câu 9 : Trong kĩ thuật cấy gen, để cú thể tỏch cỏc gen mó hoỏ cho những protein nhất định cỏc enzyme cắt phải cú tớnh năng sau:
A. Nối cỏc đầu nucleotit tự do lại với nhau bằng cỏc liờn kết hoỏ trị
B. Thỳc đẩy quỏ trỡnh thỏo xoắn cỏc phõn tử ADN
C. Nhận ra và cắt đứt ADN ở những nuclotit xỏc định
D. Lắp ghộp cỏc nucleotit theo nguyờn tắc bổ sung
Câu 10 : Người ta cú thể tỏi tổ hợp thụng tin di truyền giữa cỏc loài rất khỏc xa nhau trong hệ thống phõn loại mà phương phỏp lai hữu tớnh khụng thực hiện được bằng
A. kĩ thuật di truyền. B. lai khỏc giống.
C. lai khỏc chi. D. lai khỏc dũng.
Câu 11 : Sản phẩm sinh học nào dưới đõy là thành tựu nổi bật trong thập niờn 80 của kĩ thuật cấy gen:
A. Hoomon sinh trưởng ỏ bũ B. Khỏng sinh do nhúm xạ khuẩn tổng hợp
C. A và C đỳng D. Insulin
Câu 12 : Phỏt biểu nào dưới đõy về kĩ thuật cấy gen là khụng đỳng?
A. Thể truyền được sử dụng phổ biến là plasmit hoặc thể thực khuẩn
B. ADN tỏi tổ hợp cú thể tạo ra do kết hợp ADN của cỏ loài rất xa nhau trong hệ thống phõn loại
C. Enzym restrictaza cú khả năng cắt phõn tử ADN tại cỏc vị trớ ngẫu nhiờn
D. ADN của tế bào cho sẽ gắn với ADN của thể truyền để tạo ra ADN tỏi tổ hợp nhờ enzym ligaza
Câu 13 : Ưu thế nổi bật của kĩ thuật di truyền là:
A. Sản xuất 1 loại protein nào đú với số lượng lớn trong 1 thời gian ngắn
B. Gắn được cỏc đoạn ADN với cỏc plasmit của vi khuẩn
C. Gắn được cỏc đoạn ADN với cỏc Arn tương ứng
D. Cho phộp tỏi tổ hợp vật chất di truyền giữa cỏc loài rất xa nhau
Câu 14 : Khõu nào là khõu đầu tiờn trong quỏ trinh kĩ thuật cấy gen bằng plasmit?
A. Chuyển ADN tỏi tổ hợp vào tế bào nhận B. Tỏch ADN nhiễm sắc thể của tế bào cho và tỏch plasmit khỏi tế bào
C. Nối ADN của tế bào cho vào plasmit D. Tạo ADN tỏi tổ hợp
Câu 15 : Khõu nào là khõu cuối cựng trong quỏ trỡnh kĩ thuật cấy gen bằng plasmit
A. Nối ADN của tế bào cho vào plasmit B. Tỏch ADN nhiễm sắc thể của tế bào cho và tỏch plasmit khỏi tế bào
C. Tạo ADN tỏi tổ hợp D. Chuyển ADN tỏi tổ hợp vào tế bào nhận
Câu 16 : Trong kĩ thuật cấy gen một đoạn…..(NST;ADN) được chuyển từ tế bào cho sang tế bào nhận bằng cỏch dựng thể truyền là…..(P: plasmit; T: thể thực khuẩn; PT: plasmit hoặc thể thực khuẩn).
A. NST; T B. NST; PT C. ADN; PT D. ADN; P
Câu 17 : Để nối đoạn ADN của tế bào cho vào ADN plasmits, người ta sử dụng enzym
A. ligaza. B. pụlymeraza. C. restictaza. D. amilaza.
Câu 18 : Một trong những ứng dụng của kỹ thuật di truyền là
A. tạo ưu thế lai. B. sản xuất lượng lớn prụtờin trong thời gian ngắn.
C. tạo cỏc giống cõy ăn quả khụng hạt. D. tạo thể song nhị bội.
Câu 19 : Trong kĩ thuật di truyền, để phõn lập dũng tế bào chứa ADN tỏi tổ hợp người ta phải chọn thể truyền
A. cú khả năng tự nhõn đụi với tốc độ cao.
C. cú khả năng tiờu diệt cỏc tế bào khụng chứa ADN tỏi tổ hợp.
D. khụng cú khả năng khỏng được thuốc khỏng sinh.
Câu 20 : Plasmit là những cấu trỳc di truyền nằm trong….. (N: nhõn; T: tế bào chất) của vi khuẩn, cú cấu trỳc là 1 phõn tử ADN xoắn kộp…….(Th: dạng thẳng; V: dạng vũng) gồm khoản 8.000 đến 200.000 cặp nucleotit, cú khả năng tự nhõn đụi…….(Đ: độc lập; C: cựng 1 lần) với ADN của tế bào nhõn
A. T; Th; C B. N; V; Đ C. N; Th; C D. T; V; Đ
Câu 21 : Phỏt biểu nào sau đõy là khụng đỳng khi núi về plasmit?
A. Trong một tế bào, mỗi loại plasmit thường cú nhiều bản sao.
B. Nhõn đụi độc lập với hệ gen tế bà
C. Chủ yếu cú trong nhõn tế bào. D. Là phõn tử ADN nhỏ, dạng vũng.
Câu 22 : Để tạo ra cỏc giống, chủng vi khuẩn cú khả năng sản xuất trờn qui mụ cụng nghiệp cỏc chế phẩm sinh học như: axit amin, vitamin, enzim, hoocmụn, khỏng sinh..., người ta sử dụng
A. kĩ thuật di truyền. B. đột biến nhõn tạo.
C. chọn lọc cỏ thể. D. cỏc phương phỏp lai.
Bài 21: DI TRUYỀN Y HỌC
I. Khỏi niệm di truyền y học
Là một bộ phận của di truyền người, chuyờn nghiờn cứu phỏt hiện cỏc cơ chế gõy bệnh di truyền và đề xuất biện phỏp phũng ngừa, cỏch chữa trị bệnh di truyền ở người.