1250W C 625W

Một phần của tài liệu BỘ đề TRẮC NGHIỆM vật lý DÒNG điện XOAY CHIỀU có đáp án (Trang 50)

D. 10mH ĐA: D

B. 1250W C 625W

C. 625W D. 312,5W.

ĐA: C.

125. Một cuộn cảm có cảm kháng là 31Ω và điện trở thuần là 8Ω được mắc nối tiếp với một tụ điện có dung kháng 25Ω, sau đó mắc vào một nguồn điện xoay chiều 110V. Hệ số công suất là

A. 0,33 B. 0,56 B. 0,56 C. 0,64 D. 0,80

ĐA: D.

126. Khi mắc một điện áp xoay chiều 220V vào một dụng cụ P, thì thấy dòng điện trong mạch bằng 0,25 A và sớm pha so với điện áp đặt vào là π/2. Cũng điện áp trên nếu mắc vào dụng cụ Q thì cường độ dòng điện trong mạch cũng vẫn bằng 0,25A nhưng cùng pha với điện áp đặt vào. Xác định dòng điện trong mạch khi mắc điện áp trên vào mạch chứa P và Q mắc nối tiếp.

A. 412 (A) và trễ pha π/4 so với điện áp B. 412 (A) và sớm pha π/4 so với điện áp C. 12 (A) và sớm pha π/4 so với điện áp D. 412 (A) và sớm pha π/2 so với điện áp

ĐA: B.

127. Một mạch điện xoay chiều như hình vẽ, trong đó cuộn dây thuần cảm. Biết dòng điện cùng pha với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. Điều khẳng định nào sau đây không đúng?

A. Cường độ dòng điện hiệu dụng cực đại B. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch cực đại C. UMP = UKN

D. Hiệu điện thế giữa hai điểm M, P vuông pha với hiệu điện thế giữa hai điểm K,N

ĐA: D.

128. Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện mắc nối tiếp với một cuộn dây. Biết dòng điện đồng pha với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. Điều khẳng định nào sau đây đúng?

A. Cuộn dây có điện trở thuần bằng không.

B. Dung kháng của tụ điện nhỏ hơn cảm kháng của cuộn dây.

C. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây bằng hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ điện.

D. Công suất tiêu thụ trên cuộn dây cực đại.

ĐA: D. M M C L N R K P

129. Điện áp xoay chiều u=U0sin(ωt) được đặt vào hai đầu một đoạn mạch, thì dòng điện qua mạch là i=I0sin(ω −t π/2). Công suất tiêu thụ trong mạch là A. 0,5U0I0 B. 0,707 U0I0 C. 1,919 U0I0 D. 0 ĐA: D

130. Cho M, L, T, A lần lượt là thứ nguyên của khối lượng, chiều dài, thời gian và cường độ đòng điện. Thứ nguyên của hệ số tự cảm là A. MLT-2A-2 B. ML2T-1A-2 C. ML2 T-2A-2 D. ML2T-2A-1 ĐA: C

131. Một tụ điện có điện dung C tích điện đến hiệu điện thế U0

được nối với một cuộn cảm có hệ số tự cảm L qua một khoá K. Ban đầu khoá K ngắt. Tại thời điểm t = 0, người ta đóng khoá K. Phát biểu nào sau đây không đúng:

A. hiệu điện thế trên tụ bằng không lần đầu tiên ở thời điểm

LCt t

2π π

=

B. cường độ dòng điện đạt giá trị cực đại bằng U0 C/L

C. Năng lượng tích trữ trong cuộn cảm ở thời điểm t LC

2π π = là 2 0 4 1 CU

D. Năng lượng cực đại tích trữ trong cuộn cảm là 2 0

21 1

CU

ĐA: C

132. Trong mạch điện RLC mắc nối tiếp, hiệu điện thế xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng không đổi. Khi ZL = ZC , khẳng định nào sau đây là sai

A. Hệ số công suất đạt cực đại.

C. Hiệu điên thế trên hai đầu cuộn cảm và trên tụ điện đều đạt cực đại

D. Hiệu điện thế trên R đạt cực đại.

ĐA: C

133. Trong mạch RL mắc nối tiếp với ZL = 3R. Nếu mắc thêm một tụ điện có ZC = R, thì tỉ số hệ số công suất của mạch mới và cũ là A. 2

B. 1/ 2 C. 2 C. 2 D. 1

ĐA: A

134. Cho mạch RLC nối tiếp với L = 12,5mH, C =500µF, R = 160

Ω. Tần số cộng hưởng của mạch là A. 100/(2π) B. 400/(2π) C. 2π/300 D. 2π/600 ĐA: B

135. Cho đoạn mạch gồm một điện trở thuần R = 30Ω, một cuộn cảm có hệ số tự cảm L = 0,4π 3 (H) và một tụ điện có điện dung C = 410π−33(F). Đoạn mạch được mắc vào một nguồn điện xoay chiều có tần số góc ω có thể thay đổi được. Khi cho ω biến thiên từ 50π(rad/s) đến 150π(rad/s), cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch

A. tăng B. giảm

C. tăng rồi sau đó giảm D. giảm rồi sau đó tăng

ĐA: C

136. Một đoạn mạch RLC nối tiếp được mắc vào một hiệu điện thế xoay chiều tần số 100Hz. Trong một giây hiệu điện thế trên R đạt giá trị lớn nhất bao nhiêu lần?

A. 100 lần B. 50 lần C. 200 lần

D. phụ thuộc vào vào L và C

ĐA: C

137. Đối với đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với tụ điện C, phát biểu nào sau đây không đúng:

A. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua điện trở và và tụ điện luôn bằng nhau.

B. Hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện luôn chậm pha hơn hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở một góc π/2.

C. Hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện trở luôn chậm pha hơn hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch một góc π/2.

D. Góc lệch pha giữa giữa hiệu điện thế trên hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện có thể tính bằng công thức sinϕ=−ZC/ R2+ZC2 .

ĐA. C

138. Đối với đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm L, phát biểu nào sau đây không đúng:

A. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua điện trở và cuộn luôn bằng nhau.

B. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở luôn chậm pha hơn hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây một góc π/2.

C. Góc lệch pha giữa giữa hiệu điện thế trên hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện có thể tính bằng công thức sinϕ =ZL/ R2 +ZL2 . D. Góc lệch pha giữa giữa hiệu điện thế trên hai đầu cuộn dây và hiệu điện thế trên hai đầu đoạn mạch có thể tính bằng công thức

RZ Z tgϕ = L/ .

ĐA. D

139. Một đoạn mạch xoay chiều AB gồm một điện trở R = 16Ω

mắc nối tiếp với một cuộn dây. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở là 8V, giữa hai đầu cuộn dây bằng 16V và giữa hai đầu đoạn mạch AB bằng 20V. Điện trở thuần của cuộn dây bằng: A. 12Ω

C. 20Ω

D. 10Ω

ĐA: D

140. Một đoạn mạch xoay chiều AB gồm một điện trở R = 16Ω

mắc nối tiếp với một cuộn dây. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở là 8V, giữa hai đầu cuộn dây bằng 16V và giữa hai đầu đoạn mạch AB bằng 20V. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch AB bằng: A. 12W B. 8W C. 6,5W D. 13W ĐA: C

141. Một mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây thuần cảm có L = H

π 2

1

và điện trở thuần R mắc nối tiếp vào hiệu điện thế xoay chiều tần số f = 50Hz. Nếu mắc nối tiếp xen vào mạch một tụ điện C thì cường độ dòng điện hiệu dụng vẫn không đổi. Điện dung của tụ điện có giá trị: A. 2π.10−4F B. π.10−4F C. F 2 10 4 π − D. 10 F 4 π − ĐA: D

142. Một đoạn mạch RC nối tiếp, điện dung của tụ điện C = 2.10 4F

π

và điện trở thuần R. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có tần số f = 50Hz. Nếu mắc nối tiếp xen vào mạch một cuộn dây thuần cảm thì cường độ dòng điện hiệu dụng vẫn không đổi. Độ tự cảm của cuộn dây bằng:

Một phần của tài liệu BỘ đề TRẮC NGHIỆM vật lý DÒNG điện XOAY CHIỀU có đáp án (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w