160W D 40W

Một phần của tài liệu BỘ đề TRẮC NGHIỆM vật lý DÒNG điện XOAY CHIỀU có đáp án (Trang 25)

D. 40W

ĐA: B

33. Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp và mắc vào hiệu điện thế xoay chiều u=U0sin(ωt). Điều kiện để có cộng hưởng trong mạch là A. R= LCω

B. LC =Rω2

C. LCω2 =1

D. LCω =1

ĐA: C

34. Đối với máy phát điện xoay chiều một pha có p cặp cực, roto quay n vòng/phút thì tần số dòng điện do máy này phát ra tính bằng công thức: A. f np 60 = B. f =60np C. f =60pn D. f =60np ĐA: B

35. Cho mạch điện xoay chiều RLC gồm điện trở thuần R=100(Ω), cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm thay đổi được và một tụ C măc nối tiếp. Hiệu điện thế hai đầu mạch là u=200sin100πt(V). Khi thay đổi hệ số tự cảm của cuộn dây thì cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch có giá trị cực đại là:

A. 0,5(A)B. 2 2(A) B. 2 2(A) C. ( ) 2 1 A D. 2(A) ĐA: D

36. Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là u=220 2sinωt(V). Biết điện trở thuần R=200(Ω). Khi ω thay đổi thì công suất tiêu thụ cực đại trong mạch có giá trị là

A. 242WB. 220W B. 220W C. 440W D. 484W

ĐA: A

37. Trong việc truyền tải điện năng đi xa, biện pháp để giảm công suất hao phí trên đường dây tải điện là:

A. giảm hiệu điện thế ở nơi truyền đi. B. chọn dây có điện trở suất lớn. C. giảm tiết diện của dây.

D. tăng hiệu điện thế ở nơi truyền đi.

ĐA: D

38. Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện có 10 ( ) 4 F C π −

= mắc nối tiếp. Biết biểu thức hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là u=100 2sin(100πt−π/6)(V), biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là

A. i=sin(100πt−π/6)(A)

B. i= 2sin(100πt+π/3)(A)

Một phần của tài liệu BỘ đề TRẮC NGHIỆM vật lý DÒNG điện XOAY CHIỀU có đáp án (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w