ĐAỊC TRƯNG DI TÍCH

Một phần của tài liệu Khảo cổ học Việt Nam (Trang 32)

1. Đaịc trưng phađn bô di tích

Trong sô các vùng địa lý đó, khạo coơ hĩc tìm thây dâu vêt haơu kỳ đá mới – sơ kỳ kim khí tìm thây 19 địa đieơm ở 5 vùng địa lý sau: Vùng cao nguyeđn Buođn Međ Thuaơt (còn gĩi là cao nguyeđn Đaĩc Laĩc), bán bình nguyeđn Ia Súp, trũng Krođng Pách – Laĩc. Cao nguyeđn Đaĩc Nođng và vùng đoăi Cát Tieđn.

+ Tái vùng cao nguyeđn Buođn Međ Thuaơt đã phát hieơn 2 địa đieơm: Ea H’Leo và Ea Kao. Dieơn tích cụa vùng này roơng khoạng 3667 km2, giáp với cao nguyeđn Đaĩc Nođng và bán bình nguyeđn Ia Súp ở phía tađy. Đađy là vùng cao nguyeđn basalte trẹ, ít bị chia caĩt, gợn sóng. Đoơ cao trung bình 500 – 600m, hơi thoại daăn từ baĩc xuông nam và từ tađy sang đođng.

- Địa đieơm EaH’Leo, naỉm gaăn quôc loơ 14, xã EaH’Leo, huyeơn EaH’Leo, giáp với huyeơn Ayunpa cụa tưnh Gia Lai, nơi đaău cụa các nhánh suôi đoơ vào sođng Ba. Di chư do Nguyeên Khaĩc Sử và Võ qúy xác minh đaău naím 2000. Taăng vaín hóa mỏng, bị xáo troơn nghieđm trĩng. Tái đađy đã tìm thây 1 mạnh tước và 7 rìu bođn đá mài toàn thađn (2 rìu vai xuođi, 3 rìu vai ngang, 1rìu tứ giác và 1 bođn hình raíng trađu)

- Địa đieơm Ea Kao, thị xã Buođn Ma Thuaơt do cán boơ Bạo tàng thu lượm được tređn maịt goăm 13 hieơn vaơt đá và 3 đê đoă gôm. Trước đó, cán boơ Bạo tàng Lịch sử Vieơt Nam tái thành phô Hoă Chí Minh đã tiêp caơn di tích này và thu lượm được khá nhieău đoă gôm, song chưa có thođng báo chi tiêt. Tái đađy đã thu thaơp được 13 hịeđn vaơt đá, chụ yêu là rìu khođng có vai cùng với moơt sô đoă gôm.

- Tái vùng bán bình nguyeđn Ia Súp đã phát hieơn 1 địa đieơm Ia Rôp, huyeơn Ia Súp. Đađy là vùng địa hình thuoơc dáng đoăng baỉng bóc mòn với đoăi núi sót lượn sóng, đoơ cao tuyeơt đôi chư đát 300 – 200m, có lẽ là moơt trong những vùng thâp nhât cụa Nam Tađy Nguyeđn.

Địa đieơm Ia Rôp, huyeơn Ia Súp được phát hieơn đaău naím 2000, trong khi đào đât làm vườn, dađn địa phương đã thu được 2 cuôc có vai, cuôc đá dáng phác vaơt, chưa mài. Cuôc làm từ đá phtanite, màu traĩng đúc; có vai xuođi, thađn hình chữ nhaơt, mỏng, maịt búng gaăn phẳng, maịt lưng hơi cong khum, toàn thađn có vêt ghè nhỏ, chưa được mài. Maịt boơ dĩc hình chữ “V” hơi vát veă maịt trong, maịt caĩt ngang gaăn hình thang đáy cong loăi. Nhìn chung, cuôc được chê tác với kỹ thuaơt ghè khá hoàn thieơn. Tređn rìa lưỡi có nhieău vêt ghè nhỏ tu chưnh táo rìa lưỡi mỏng và saĩc. Kích thước 1 chiêc thađn dài 12,6 cm, lưỡi dài 9 cm, lưỡi roơng 6,8 cm, vai roơng 6 cm, thađn dài 1,7 cm, chuođi dài 3,6 cm, roơng 2,2 cm, dày 1,6 cm; chiêc còn lái thađn dài 12,5 cm, lưỡi dài 9,5 cm, lưỡi roơng 6,8 cm, vai roơng 6 cm, thađn dài 1,8 cm, chuođi dài 3,8 cm, roơng 2,5 cm, dày 1,7 cm.

+ Tái vùng cao nguyeđn Đaĩc Nođng đã phát hieơn 10 địa đieơm khạo coơ. Vùng cao nguyeđn Đaĩc Nođng naỉm ở sườn tađy cụa dăy Trường Sơn Nam, phía baĩc giáp với vùng Ia Súp, phía đođng và đođng nam giáp vùng núi thâp Chư Yang Sơn, có dieơn tích 3820m2. Địa hình vùng này là cao nguyeđn basalte bị xađm thực chia caĩt mánh, phaăn lớn dieơn tích cụa vùng có đoơ cao tuyeơt đôi trung bình từ 700 – 800 m. Đađy là moơt trong những vùng có địa hình cao nhât Nam tađy Nguyeđn .

1. Địa đieơm Đoăi chợ (Gò Chợ), naỉm ở thị trân Kiên Đức, huyeơn Đaĩc R’lâp, cách thành phô Ban Međ Thuaơt 180 km neă phía tay nam, cách quôc loơ sô 14 từ Sài Gòn đi Ban Ma Thuaơt 1 km veă phía baĩc. Di chư được phát hieơn 1987, dađn địa phương đã sưu taăm được 32 hieơn vaơt đá, 1 hieơn vaơt gôm.

2. Địa đieơm Đoăi Nghiã Trang, cách di tích Gò Chợ khoạng 1 km theo đường chim bay veă phía baĩc. Di tích phađn bô tređn phaăn gaăn đưnh quạ đoăi, nơi quy hốch xađy dựng Nghĩa Trang lieơt sỹ cụa huyeơn Đaĩc R’lâp (mới tách ra từ huyeơn Đaĩc Nođng naím 1985). Do vaơy haău như toàn boơ di tích đã bị san ụi đeơ làm Nghĩa Trang lieơt sỹ. Tái đađy thám sát 4m2 và khai quaơt 30 m2, có taăng vaín hóa mỏng, thu được đoă đá và đoă gôm.

3. Vườn cà pheđ nhà ođng Phám Kieđn, cách Đoăi Nghĩa Trang khoạng 900 m veă phía baĩc. Tái đađy đã đào moơt hô thám sát với dieơn tích 2 m2 thu được 2 bàn mài và moơt sô mạnh gôm veă chât lieơu, màu saĩc và hoa vaín giông gôm ở Đoăi Nghĩa Trang. 4. Vườn nhà ođng Hoàng Vaín Đaíng ở beđn trái con đường từ thị trân xuông xã Chađu Giang, cách di chư Đoăi Nghĩa Trang hơn 1km veă phía đođng baĩc. Di tích naỉm ở đoơ cao khoạng 20m so với mực nước suôi veă mùa khođ, taăng vaín hóa gaăn như đã bị phá hụy, chư còn nhaịt được moơt sô mạnh gôm.

5. Vườn nhà ođng Hoan, cách vườn nhà anh Đaíng khoạng 200m. Taăng vaín hóa ở đađy cũng bị phá hụy, chư nhaịt được moơt sô mạnh gôm.

6. Vườn nhà anh Nguyeên Vaín Hòa, cách vườn nhà anh Hoan 450 m, hô thám sát cho thây taăng vaín hóa đã bị phá hối gaăn hêt, thu được 3 bàn mài và moơt sô mạnh gôm.

7. Vườn nhà anh Quyêt, cách vườn nhà anh Hoan hơn 200m. Tái đađy chư thu được moơt sô mạnh gôm, taăng vaín hóa đã bị phá hối hêt.

8. Vườn nhà ođng Phú, cách vườn nhà anh Hoà gaăn 200m, di tích cũng đã bị phá hụy hêt bởi máy ụi san đoăi làm vườn, chư còn nhaịt được moơt sô mạnh gôm.

9. Vườn nhà ođng Khoan, cách trú sở Uûy ban Nhađn dađn huyeơn Đaĩc R’lâp cách di chư Đoăi Nghĩa Trang khoạng 1,2 km veă phía đođng. Naím 1994 , khi đào hô làm vườn ođng Khoan đã phát hieơn được 3 rìu tứ giác baỉng đá phtanit , 5 phác vaơt rìu tứ giác. Moơt hô thám sát mở cách hô đào cụa ođng Khoan 50 m cũng chư thu được moơt vài mạnh gôm, taăng vaín hóa đã bị phá hụy hêt.

10. Địa đieơm Đraisi ở bờ sođng Mado, gaăn buođn Đraisi, tređn đieơm cao 510 – 520m.Buođn Đraisi thuoơc xã 10, hueơn 5 (trước 1975), nay thuoơc huyeơn Đaĩc R’lâp. Naím 1974, cán boơ Vieơn Khạo coơ hĩc đào thám sát. Taăng vaín hóa naỉm ở đoơ sađu 0,8 – 1,3m, đã thu được 1 cuôc đá , 2 daăm đá, 1 rìu vai xuođi, 1 bàn mài, 45 mạnh gôm và moơt sô mạnh đá nguyeđn lieơu. Di vaơt đáng chú ý nhât là 1 chiêc cuôc chim và 2 daăm đá.

Ngoài 10 địa đieơm nói tređn, trong vùng địa lý này còn phát hieơn lẹ tẹ nhieău đoă đá, đáng chú ý là các sưu taơp sau:

- Sưu taơp Quạng Trực – Quạng Tađn goăm 15 hieơn vaơt đá ; - Sưu taơp Đaĩc Nang, huyeơn Krođng Nođ goăm 18 cuôc hình thang.

- Sưu taơp Đaĩk Tođn, xã Thường Xuađn, huyeơn Đaĩc Nođng goăm 4 hieơn vaơt đá (1 vieđn đá ghè tròn có loê thụng ở giữa, 2 bođn tứ giác và 1 bođn có vai).

Với 10 địa đieơm và moơt sô sưu taơp nói tređn cho thây, vùng địa lý cao nguyeđn Đaĩc Nođng là nơi taơp trung cao nhât các di tích haơu kỳ đá mới – sơ kỳ kim khí ở Nam Tađy Nguyeđn. Trong đó xung quanh thị trân Đaĩc R’Lâp, trong dieơn tích khoạng 4 km2 (moêi chieău 2 km) là nơi taơp trung nhât.

+ Tái vùng trũng Krođng Pak – Lác đã phát hieơn 5 địa đieơm. Vùng trũng Krođng Paĩk – Lác, naỉm kép giữa cao nguyeđn Buođn Ma Thuaơt và dãy núi Chư Yang Sin; có beă maịt san baỉng coơ, kieơu địa hình đoăng baỉng tích tú bóc mòn với đaăm hoă và đoăi sót. Do hốt đoơng cụa sođng Krođng Ana và sođng Krođng Knođ neđn beă maịt địa hình vùng này tương đôi baỉng phẳng, đoơ cao trung bình 400 – 500m. Khí haơu hơi khođ hơn các vùng khác. Heơ thông sođng suôi thưa, có hoă nước lớn (hoă Laík roơng 876 km2). Các phát hieơn di tích và di vaơt aơu kỳ đá mới ở huyeơn Krođng Ana, huyeơn Laíc goăm :

1. Địa đieơm Quạng Đieăn, ở huyeơn Krođng Ana, dađn làm vườn phát hieơn moơt sô rìu đá. Tháng 4 – 1991, Nguyeên Thị Mai sưu taơp theđm ở đađy moơt sô rìu bođn đá.

Naím 1993, cán boơ Vieơn Khạo coơ đã đào thám sát địa đieơm này và thu thaơp tređn maịt được moơt sô di vaơt đaịc trưng cho haơu kỳ đá mới. Di tích haău như đã bị phá hụy hoàn toàn do quá trình cánh tác, sau ụi vườn đeơ troăng cađy. Trong các hô thám sát, taăng vaín hóa dày khoạng 5 cm – 10cm, đã bị xáo troơn.

2. Địa đieơm Buođn Triêt, cánh Hoă Laĩc, thuoơc huyeơn laĩc, cách thị xã Buođn Međ Thuaơt 50 km veă phía đođng nam, giáp với tưnh Lađm Đoăng là moơt di chư khạo coơ hĩc quan trĩng. Cuôn naím 1978, trong lúc canh tác, dađn địa phương đã thu nhaịt được nhieău rìu bođn đá và thođng báo cho Bạo tàng Đaĩc Laĩc. Naím 1991, cán boơ Bạo tàng Đaĩc Laĩc đã tới đieău tra vùng này, mở moơt hô thám sát và đã thu thaơp được moơt sô hieơn vaơt đá cùng đoă gôm.

3. Cuôi naím 1993, cán boơ Vieơn Khạo coơ hĩc và Bạo tàng Đaĩc Laĩc đã đào moơt hô thám sát có dieơn tích 2m2 tái vườn nhà ođng Trí, xã Buođn Triêt. Trong hô đào đã tìm thây moơt chiêc cuoơc đá, 2 rìu bođn có vai, 2 moơ vò gôm được chođn úp mieơng vào nhau, 2 hieơn vaơt gôm chađn cao đã bị vỡ và nhieău mạnh gôm. Ngoài ra còn thu thaơp được trong nhađn dađn . Thu thaơp trong khu di tích được 7 rìu bođn mài toàn thađn (1 bođn có vai, 1 bođn hình raíng trađu và 5 rìu bođn tứ giác.

Tháng 12 – 1994, Vieơn Khạo coơ hĩc và bạo tàng Đaĩc Laĩc đã khai quaơt di chư Buođn Triêt. Hô khai quaơt cánh hô thám sát, thu được 2 rìu có vai, 2 phác vaơt rìu, 3 dĩi xe chư và 1187 mạnh gôm.

Địa đieơm Buođn Duc Đođn, xã Ngang Tao, cách địa điơm Buođn Triêt khoạng 17 km veă phía đođng nam, vào cuôn naím 1997, anh Ma Din Tức Y Nođ Lức đã phát hieơn 2 cuôc đá, 3 rìu tứ giác và moơt bàn mài trong moơt hô đào lây nước, ở đoơ sađu 1,3 m so với maịt vườn hieơn nay. Chúng tođi đã tới kieơm tra , nhưng khođng tìm thây dâu vêt taăng vaín hóa trong hô đài này. Mở roơng khu vực tìm kiêm, chúng tođi phát hieơn moơt sô mạnh gôm vaín thừng và vaín chại tređn mađt vườn. Moơt hô thám sát 2m2 được mở cho thây, taăng vaín hóa đã bị xáo troơn và bị phá hụy haău hêt.

4. Địa đieơm Ea Ga, xã Cư Ni, Huyeơn Ea Ka. Tháng 4 - 2000, khi đào đât trong vườn cà pheđ, tới đoơ sađu 1m, ođng Ama Thi đã tìm thây moơt sô cuôc đá trong vùng đât đen. Tin này được báo veă Phòng Vaín hóa huyeơn, roăi veă Bạo tàng tưnh. Tháng 5 – 2000, cán boơ Vieơn Khạo coơ hĩc trở lái di tích này, nhưng dađn đã đào phá di tích đeơ tìm hieơn vaơt. Tái đađy hieơn còn 7 cuôc và 1 bàn mài naỉm sađu dưới 1m, taơp trung vào góc đođng nam cụa hô đât đen. Dieơn tích vùng đât màu đen khá roơng, có hình gaăn baău dúc, chieău dài tới 4m, chieău roơng 3,5 m.

Những người khạo sát cho raỉng, đađy khođng phại là di tích moơ hoaịc cư trú. Hô đât đen này có theơ lieđn quan đên vieơc cât trữ dáng nhà kho, khođng lối trừ khạ naíng là vêt tích nhà phòng hoơ cụa các boơ lác coơ. Caăn tiêp túc đào roơng trong khu vực này.

5. Địa đieơm Xuađn Phú, huyeơn Ea Kar do cán boơ Vieơn Khạo coơ hĩc và Bạo tàng Đaĩc Laĩc dưới sự chụ trì cụa TS Vũ Thê Long xác minh tháng 8 – 2000. Di chư roơng gaăn 10.000m2, chưa tìm thây taăng vaín hóa và đoă gôm. Chư trong thời gian rât ngaĩn, đoàn đã thu được 8 phác vaơt rìu có vai, 140 mạnh tước, 11 hách đá , 5 bàn mài. Trừ 5 bàn mài baỉng sa thách, sô còn lái đeău là đá lửa. Những hieơn vaơt này nhaịt được tređn maịt đât do dađn đào xới làm vườn. Đađy là moơt di chư xưởng chê tác rìu đá với quy mođ lớn ở Đaĩc Laĩc.

+ Tái vùng đoăi Cát Tieđn đã phát hieơn được 1 địa đieơm Phù Mỹ, ở ven bờ tạ ngán thượng lưu sođng Đoăng Nai thuoơc huyeơn cát Tieđn, cách trung tađm huyeơn lỵ Cát Tieđn hơn 1km. Di chư được cán boơ Vieơn Khạo coơ hĩc và Bạo tàng Lađm Đoăng đào thám sát naím 1996 và khai quaơt vào naím 1998.

Hai hô khai quaơt đeău ở trong vườn nhà ođng Traăn Đình Kha với toơng dieơn tích 97m2 (hô I roơng 63m2, hô II roơng 35 m2). Hai hô cách nhau 4.4 m. Trong quá trình khai quaơt do bị reê cađy dừa aín ra quá nhieău khođng theơ khai quaơt sađu được neđn dieơn tích khai quaơt hô II chư còn 28m2.

Taăng vaín hóa dày trung bình 20 – 25 cm, trong đó tìm thây 16 hieơn vaơt đá và 116 hieơn vaơt đât nung.

Từ những đieơm trình bày ở tređn có theơ chư ra moơt sô đaịc trưng chính veă dieơn phađn bô các di tích haơu kỳ đá mới – sơ kỳ kim khí Nam Tađy Nguyeđn như sau:

- Các địa đieơm khạo coơ haơu kỳ đá mới – sơ kỳ kim khí Nam Tađy Nguyeđn phađn bô rại rác ở moơt sô vùng địa lý với maơt đoơ khođng đeău: Cao nguyeđn Buođn Međ Thuaơt (2 địa đieơm), Bán bình nguyeđn Ia Súp (1 địa đieơm), Trũng Krođng Pak – Laĩc (5 địa đieơm), cao nguyeđn Đaĩk Nođng (10 địa đieơm) và đoăi Cát Tieđn (1 địa đieơm). Trong đó, Cao nguyeđn Đaík Nođng và Trũng Krođng Pak – Laĩc là nơi taơp trung cao nhât.

- Các di tích haơu kỳ đá mới – sơ kỳ kim khí Nam Tađy Nguyeđn phađn bô cách các sođng suôi, chụ yêu thuoơc heơ thông các sođng đoơ nước veă phía tađy hoaịc cánh hoă lớn - Hoă Laĩc.

Ngoài di chư Phù Mỹ (Lađm Đoăng) thuoơc heơ thông sođng Đoăng Nai ra sô còn lái đeău thuoơc heơ thông các sođng đoơ nước sang Campuchia.

2. Đaịc trưng moơ táng

Cho đên nay trong các địa đieơm haơu kỳ đá mới - sơ kỳ kim khí ở Nam Tađy Nguyeđn duy nhât tìm thây moơ noăi vò úp nhau trong hô thám sát buođn Triêt vào naím 1993.

Tái đađy trong vườn nhà ođng Tađn, moơt doi đât nàm lieăn keă beđn hoă Laĩc trong hô thám sát với dieơn tích 2m x 2m được mở theo hướng Baĩc – Nam, sau khi đào qua taăng vaín hoá với đoơ dày trung bình 0,3m -0,4m chúng tođi thây xuât hieơn ở moơt phaăn

phía Baĩc cụa hô thám sát có moơt veơt đât màu xám hơi đen. Tiêp túc đào hô đât màu xám đen này chúng tođi đã tìm thây hai moơ noăi vò úp nhau cùng moơt sô hieơn vaơt chođn theo ở ngoài hai chiêc vò.

Cạ 2 chiêc vò đeău đã bị vỡ, chúng chư giữ nguyeđn được hình dáng khi còn đang naỉm trong đât và được chođn nghieđng khoạng 15o so với maịt baỉng. Hai chiêc vò đeău có maău xám hoăng, gôm mỏng. Moơt chiêc có đường kính mieơng 30cm, chiêc còn lái đường kính mieơng là 32cm. Trong cạ hai chiêc vò khođng có xương, raíng, dâu vêt than tro cùng hieơn vaơt chođn theo. Trong hô đât màu xám đen beđn cánh 2 chiêc vò chúng tođi còn tìm được 1 chiêc rìu có vai và 2 hai chiêc cuôc có vai. Cạ 2 chiêc cuôc có vai đeău là lối vai vuođng, được chê tác từ đá badan. Chiêc cuôc mang ký hieơu 93BTTS1 có chiêc dài đo được 20,5cm; roơng lưỡi 6,0cm; roơng vai 5,2cm; roơng chu 2,3cm; daăy 2,2cm, maịt caĩt ngang hình gađn chữ nhaơt, là moơt chiêc cuôc khí dép.

Hô đât tìm thây moơ noăi vò naỉm ở đoơ sađu 0,6m và aín sađu vào sinh thoơ ở đoơ sađu 1,05m.

Như tređn đã biêt cho đên nay ở cạ khu vực nam Tađy nguyeđn chư mới tìm thây 2 moơ noăi vò úp nhau ở di chư buođn Triêt, bởi vaơy vieơc khái quát moơt đaịc trưng veă moơ táng ở khu vực nam Tađy Nguyeđn là đieău rât khó khaín.

Qua so sánh, đôi chiêu moơ noăi vò ở di chư buođn Triêt với moơ noăi vò ở các di chư Lung Leng, Troăn Dođm ở khu vực Baĩc Tađy Nguyeđn chúng tođi thây raỉng chúng có những maịt tương đôi giông nhau:

Các moơ vò úp nhau đeău naỉm trong các hô đât xám đen ở lớp sớm cụa taăng

Một phần của tài liệu Khảo cổ học Việt Nam (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(51 trang)