Nhóm các chất độc hóa học bao gồm các yếu tố vi lƣợng nhƣ kim loại nặng (cadmi, thủy ngân, chì và mangan). Trong mùa mƣa, hàm lƣợng trung bình của các yếu tố kim loại nặng cao hơn so với mùa khô và thấp hơn giá trị tới hạn cho phép đối với chất lƣợng nƣớc tầng mặt theo tiêu chuẩn Việt Nam (1995). Điều đặc biệt là trong những nghiên cứu gần đây về hàm lƣợng kim loại nặng tại hồ Tây, cho thấy hàm lƣợng kim loại nặng trong một số thành phần của HST bao gồm trai, ốc và cá chép hồ Tây cho thấy mối nguy hiểm tiềm tàng đối với sức khỏe của ngƣời sử dụng các sản phẩm thủy sản từ hồ. Hàm lƣợng kim loại nặng trung bình trong trai, ốc và cá chép vƣợt quá 60 lần tiêu chuẩn của cơ quan thực phẩm Úc - Newzealand (ANZFA), hàm lƣợng chì vƣợt quá 6,2 - 60 lần tiêu chuẩn của ANZFA [8].
Có thể nói rằng hồ Tây hiện nay tuy đã đƣợc quan tâm nhiều hơn về việc bảo vệ môi trƣờng, nhƣng vẫn ở trạng thái ô nhiễm nhẹ. Đây chính là yếu tố quyết định vấn đề cần phải theo dõi liên tục, đánh giá và dự báo chất lƣợng nƣớc cẩn thận để đƣa ra các biện pháp bảo vệ nguồn tài nguyên quí giá này.
3.3. Đa dạng các loài sinh vật của hệ sinh thái hồ Tây
Hồ Tây là một HST đất ngập nƣớc đặc biệt với sự đa dạng về động thực vật. Theo các nghiên cứu của GS Đào Văn Tiến, GS Đặng Ngọc Thanh, GS Mai Đình Yên và các nhà sinh thái khác, HST hồ Tây có sự đa dạng về động thực vật, đƣợc coi là điển hình nhất của các HST nƣớc ngọt, nƣớc đứng đồng bằng Bắc Bộ. Diễn thế sinh thái và sự biến đổi thành phần ĐDSH trong
- Khu hệ thực vật:
Về thực vật, quanh hồ có khoảng 214 loài cây bóng mát, hoa và cây cảnh thuộc 97 chi của 50 họ nằm trong 04 ngành thực vật chính là: Dạng cây gỗ (129 loài), dạng cây bụi (62 loài), dạng cây thảo (52 loài) và dạng cây leo (12 loài) [1].
Thành phần thực vật phù du ở hồ Tây là phong phú nhất, có khoảng 120 loài thuộc 06 ngành Tảo và vi khuẩn lam, trong đó tảo lục chiếm đa số, ít nhất là tảo rác và tảo vàng chỉ có 01 loài [1].
Thực vật thủy sinh có khoảng 18 loài (trƣớc năm 1990) chủ yếu phân bố ven bờ theo 03 nhóm là trôi nổi tự do, sống trong nƣớc và có lá nổi trên nƣớc [1].
- Khu hệ động vật:
Các kết quả khảo sát của Đặng Ngọc Thanh (1980) [13], Nguyễn Xuân Quýnh (1996) [12] đã xác định có 38 loài ĐVN và 19 loài ĐVĐ.
Khu vực hồ Tây hiện có 58 loài chim xuất hiện thuộc 17 họ, trong đó có 23 loài thƣờng trú, 25 loài làm tổ, 02 loài bay qua và 07 loài chim di cƣ chỉ xuất hiện vào mùa đông. Ngoài ra hồ còn có 11 loài lƣỡng cƣ, bò sát [13].
Tổng hợp các kết quả nghiên cứu của Vũ Đăng Khoa (1996) [10] và Mai Đình Yên (1999) [19] , hồ Tây có 39 loài cá thuộc 13 họ, trong đó chiếm ƣu thế là cá chép với 23 loài, ngoài ra trong hồ còn có các loài ốc, trai...
Nhƣ vậy, hồ Tây là một HST phong phú, đa dạng với nhiều loài động thực vật góp phần quan trọng trong việc tạo cân bằng sinh thái trong hồ, qua đó cũng cho thấy việc bảo vệ HST nƣớc ngọt này là vô cùng quan trọng.
3.3.1. Diễn biến đa dạngnhóm thực vật nổi trong hồ tây (Phytoplankton)
Trong nhóm TVN có nhiều đại diện của ngành tảo lục, tảo lam, tảo mắt, tảo silic... Trong đó, tảo lục, tảo lam thƣờng đa dạng và chiếm ƣu thế.
Tảo là nhóm sinh vật tự dƣỡng tạo nên nguồn thức ăn sơ cấp cung cấp cho HST hồ. Sự phát triển về số lƣợng và sinh vật lƣợng của chúng phụ thuộc vào nguồn muối dinh dƣỡng, chế độ chiếu sáng, nhiệt độ nƣớc... Sinh vật lƣợng của các loài tảo trong hệ thống hồ dao động trong giới hạn từ 0,0003
đến 300g/m3
và nó phụ thuộc vào đa dạng của hồ nhiều hơn là vị trí địa lý của hồ. Sự biến động về số lƣợng và sinh vật lƣợng của TVN trong hồ liên quan chặt chẽ với quá trình sinh sản, mức độ bị tiêu thụ, tỷ lệ chết tự nhiên và sự di nhập mới vào nƣớc hồ theo nguồn nƣớc cấp.
Các kết quả phân tích mẫu vật thu đƣợc trong tháng 10 và tháng 11 năm 1989 của Viện sinh thái và tài nguyên môi trƣờng đã xác định đƣợc 85 loài TVN thuộc các ngành tảo silíc, tảo lục, tảo lam và tảo mắt. Trong thành phần TVN, tảo lục có số lƣợng loài phong phú nhất, 37 loài chiếm 43,5% tổng số loài. Hai ngành tảo lam và tảo mắt đều có 20 loài, chiếm 23,5%. Tảo silíc chỉ có 8 loài, chiếm 9,4%. Cấu trúc thành phần loài TVN nhƣ vậy, đặc biệt với thành phần tảo mắt phong phú đã thể hiện đặc tính của thuỷ vực dạng hồ vùng đồng bằng giàu dinh dƣỡng [18].
So với các kết quả nghiên cứu khác về TVN hồ Tây của (Đặng Ngọc Thanh, 1980 [13] ; Dƣơng Đức Tiến và nnk, 1993, 1997[14] ; Hồ Thanh Hải và nnk, 1993[6] ; Nguyễn Xuân Quýnh, 1996 [12] ; Đặng Thị Sy, 1998) [5] , thì số lƣợng loài TVN nhƣ trên có thể là chƣa đủ so với thực có. Tập hợp các kết quả nghiên cứu, khu hệ TVN hồ Tây có khoảng 120 loài.
Từ đó cho tới nay, có rất nhiều công trình nghiên cứu khoa học về chất lƣợng nƣớc và sự đa dạng của thủy sinh vật có trong hồ của nhiều tác giả. Tập hợp một số kết quả nghiên cứu về sự đa dạng của TVN hồ Tây đƣợc trình bày ở bảng 5 nhƣ sau:
Bảng 5: Kết quả nghiên cứu của một số tác giả về TVN hồ Tây
Lam Lục Silic Mắt Giáp
1996 12 73 19 7 4 115 Dƣơng Đức Tiến và Vũ Đăng Khoa
[14].
2002 12 71 18 7 4 112 Nhóm tác giả (Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật) [18].
2007 12 20 12 8 0 52 Lƣu Thị Lan Hƣơng[8].
2009 13 21 21 10 0 65 Lƣu Thị Lan Hƣơng[9].
2011 15 19 21 14 3 72 Nhóm tác giả (Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật) [18].
2012 14 23 21 10 0 68 Số liệu khảo sát tại hồ Tây
Ở hồ Tây, do chiều sâu của nƣớc không lớn, kết quả nghiên cứu cho thấy độ sâu trung bình của hồ Tây chỉ là 2m, nơi sâu nhất mới là 2,7m. Vì vậy, sự sai khác về TVN giữa lớp nƣớc mặt và gần đáy không đáng kể.
Theo Vũ Đăng Khoa(1996) [14], TVN hồ Tây có 115 loài với 5
ngành: ngành tảo Lam 12 loài (chiếm 10,43% tổng số loài), tảo Lục có số lƣợng nhiều nhất là 73 loài (chiếm 63,48%), tảo Silic 19 loài (chiếm 16,52%), tảo Mắt 7 loài (chiếm 6,09%)và ngành tảo Giáp với số lƣợng ít nhất gồm 2 chi với 4 loài (chiếm 3,47%). Cấu trúc thành phần loài TVN ở hồ Tây có đặc điểm biến đổi theo mùa và theo khu vực, thành phần loài TVN trong mùa mƣa phong phú hơn so với mùa khô. Trong mùa mƣa ở những tháng nóng của mùa hè, tảo Lục luôn chiếm ƣu thế về thành phần loài, chủ yếu là các đại diện thuộc bộ Chlorococcales nhƣ: Scenedesmus,
Cruccigenia, Actinastrum, Tetraedron. Tảo Silic chủ yếu là: Melosira,
Navicula. Cuối thu (tháng 10-11) tảo Giáp bắt đầu xuất hiện (chi
Cryptomonas) và tảo Silic thấy nhiều hơn. Trong mùa khô, thành phần loài chủ yếu là tảo Lục, tảo Silic và tảo Lam. Các loài chiếm ƣu thế thuộc các
chi Merismopedia, Mycrosystis, Melosira, Scenedesmus, tảo Giáp (chi
Thành phần loài TVN ở hồ Tây đã phản ánh tính đa dạng phong phú đặc trƣng cho thủy vực nƣớc đứng và dạng hồ vùng đồng bằng. Ở đây, số loài tảo Lục luôn chiếm ƣu thế tuyệt đối, sau đó là tảo Lam.
Nhóm tác giả (Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật) năm 2002 [18]
nghiên cứu và thống kê có 112 loài với 5 ngành: ngành tảo Lam 12 loài, tảo Lục có số lƣợng nhiều nhất là 71 loài, tảo Silic 18 loài, tảo Mắt 7 loài và ngành tảo Giáp với 4 loài. Nhìn chung, số lƣợng loài TVN hồ Tây không khác nhiều so với năm 1996, số lƣợng loài rất phong phú và ít biến động nhiều theo thời gian.
Từ năm 2007 đến 2011, số lƣợng TVN hồ Tây sụt giảm đáng kể, chỉ còn khoảng trên 70 loài với 5 ngành. Trong đó, giảm số lƣợng nhiều nhất là ngành tảo Lục (giảm từ trên 70 loài xuống còn hơn 20 loài), 3 ngành: tảo Lam, tảo Silic, tảo Mắt số lƣợng tăng lên và khá ổn định. Các nghiên cứu không thấy xuất hiện tảo Giáp có thể là do số lƣợng tảo ít mà tác giả thu mẫu ở địa điểm tảo Giáp không phân bố, chƣa đúng thời điểm xuất hiện, hoặc sau khi đội vệ sinh môi trƣờng đã vệ sinh mặt hồ.
Điều tra của chúng tôi về TVN (Phytoplankton): trong 2 đợt khảo sát tại hồ vừa qua đã phát hiện đƣợc 68 loài tảo thuộc 4 ngành, trong đó tảo lam (Cyanophyta) có 14 loài gồm: 4 loài họ Chroococcaceae, 8 loài họ Oscillatoriaceae, 2 loài họ Nostocaceae; và 54 loài tảo thuộc 3 ngành tảo Silic (Bacillariophyta), tảo lục (Chlorophyta) và tảo mắt (Euglenophyta). Trong đó, tảo Silic có 21 loài gồm: 4 loài họ Melosiraceae, 1 loài họ Achnanthaceae, 2 loài họ Fragillariaceae, 8 loài họ Naviculaceae, 3 loài họ Nitzschiaceae, 2 loài họ Surirellaceae, 1 loài họ Tabelariaceae; tảo lục có 23 loài gồm: 1 loài họ Chloro chytriaceae, 4 loài họ Hydrodictiaceae, 7 loài họ Scenedesmaceae, 3 loài họ Desmidisceae, 1 loài họ Oocystaceae, 4 loài họ Coelastraceae, 1 loài họ Ulotricaceae, 1 loài họ Ankistrodesmaceae; tảo mắt có 10 loài thuộc họ
Tảo Silic đƣợc sử dụng nhiều trong các nghiên cứu đánh giá chất lƣợng nƣớc do chúng có phân bố rộng, tài liệu phân loại rất phong phú, chúng chiếm ƣu thế trong quần xã sinh vật. Tảo Silic đóng vai trò quan trọng trong mạng lƣới thức ăn, chu kì sinh địa các nguyên tố nhƣ silic và cacbon. Chúng có chu kì phát triển ngắn (vài giờ đến vài ngày) và đa dạng loài lớn. Ngoài ra, tảo Silic rất nhạy cảm và phản ứng nhanh trƣớc thay đổi môi trƣờng. Do đó, tảo Silic đƣợc dùng để đánh giá tình trạng ô nhiễm cũng nhƣ thay đổi về sinh thái học, hóa học, vật lý, cung cấp những cảnh báo sớm cho cả ô nhiễm và kết quả phục hồi cho HST thủy vực. Các loài tảo Silic bắt gặp trong quá trình khảo sát chủ yếu là các loài thích nghi với điều kiện giàu dinh dƣỡng hay ô nhiễm hữu cơ, thành phần loài tảo Silic khá đồng nhất giữa các điểm nghiên cứu.
Tảo mắt, tảo lam thƣờng chỉ thị cho những thủy vực giàu chất dinh dƣỡng. Thành phần loài của ngành tảo mắt và tảo lam tăng, nhƣng của tảo Silic lại giảm so với trƣớc đây, chứng tỏ chất lƣợng nƣớc đã thay đổi theo chiều hƣớng giàu dinh dƣỡng. Tuy nhiên về số lƣợng thành phần loài thì tảo lục vẫn chiếm ƣu thế với 23 loài chứng tỏ hồ Tây vẫn chƣa bị ô nhiễm nặng.
Nhìn chung số lƣợng loài TVN của hồ không biến đổi nhiều từ năm 2007 đến nay, không khác nhau nhiều theo thời gian nghiên cứu, tuy nhiên thành phần loài có sự biến đổi theo mùa.
Tại Hồ Tây, các kết quả nghiên cứu trong các năm từ 1960 - 1970 cho thấy mật độ TVN hồ Tây rất lớn có thể đạt từ 3 triệu đến 200 triệu cá thể /l, trong đó, tảo lam chiếm 60-90% mật độ số lƣợng. Hiện tƣợng nở hoa TVN xẩy ra ở hồ Tây với mật độ tảo lên tới 249 triệu tb/l (Dƣơng Đức Tiến, 1996)
[14]. Trong đó, các loài tảo lam chi Microcystis chiếm ƣu thế và đóng góp
chính cho sự nở hoa.
Mật độ TVN hồ Tây trong tháng 10,11/1989 không lớn, dao động từ khoảng 6 triệu đến trên 9 triệu tb/l. Trong kết quả nghiên cứu phân bố số
lƣợng TVN theo mùa, mùa khô là thời gian có mật độ TVN thấp nhất trong năm [6].
Dẫn liệu của (Lê Trọng Cúc, Đặng Thị Sy, Nguyễn Hữu Dụng, 1997)
[5] cho thấy trong mùa khô năm 1997, mật độ TVN hồ Tây và hồ Trúc Bạch
dao động trong khoảng 600.000 - 10.600.000 tb/l, tƣơng ứng với sinh khối 7,27 - 22,07 g/m3. Trong đó, tảo lam chỉ chiếm 40,3 - 69,3% khối lƣợng. Trong mùa mƣa năm 1997, sinh khối TVN lớn hơn, dao động trong khoảng
6,41 - 49,63 g/m3... Trong đó, tảo silíc lại chiếm ƣu thế, đạt 65,5% về khối
lƣợng.
Theo số liệu khảo sát thực địa của Đỗ Kim Anh (2007) [1] về mật độ
TVN hồ Tây cho thấy, vào mùa khô mật độ này dao động trong khoảng 25.290 - 312.160 tb/l, cũng trong mùa mƣa dao động trong khoảng 6.122,3 - 9.523,8 tb/l.
Kết quả điều tra của chúng tôi cho thấy mật độ TVN ở hồ Tây khá cao từ 56.000 - 81.000 tb/l, trung bình khoảng 65.000 tb/l, tảo lam có mật độ nhiều nhất chiếm khoảng 60% mật độ tảo trong hồ, rồi đến tảo lục, tảo mắt có số lƣợng ít nhất. Điều đó thể hiện nƣớc hồ Tây đã có dấu hiệu ô nhiễm hữu cơ, nhƣng mức độ chƣa cao. So với những kết quả điều tra từ những năm 1996 trở về trƣớc thì mật độ TVN giảm đáng kể. Có lẽ dịp lấy mẫu của chúng tôi không vào thời điểm tảo nở hoa. Và cũng nhiều khả năng trong những năm gần đây, công ty môi trƣờng đô thị đó tích cực dọn sạch lòng hồ, vớt rác bẩn rong rêu và cả TVN hàng ngày, nên mật độ TVN giảm hẳn.
3.3.2. Diễn biến đa dạngnhóm ĐVN hồ Tây (Zooplankton)
Các kết quả khảo sát trƣớc đây của Đặng Ngọc Thanh (1980) [13],
Nguyễn Xuân Quýnh (1996) [12]. đã xác định có 38 loài ĐVN. Tập hợp một
số kết quả nghiên cứu về đa dạng ĐVN ở hồ Tây đƣợc trình bày ở bảng 6 nhƣ sau:
Bảng 6: Kết quả nghiên cứu của một số tác giả về ĐVN hồ Tây Năm Số lƣợng loài Tổng Tác giả Phân lớp giáp xác chân chèo Phân lớp chân mang Lớp trùng bánh xe Nhóm khác 2007 5 18 12 1 36 Ths. Đỗ Kim Anh [1]
2008 8 19 12 1 40 PGS.TS. Lƣu Lan Hƣơng
[8]
2009 12 20 12 1 45 PGS.TS. Lƣu Lan Hƣơng
[9]
2011 5 12 17 3 37
Nhóm tác giả (Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật)
[18]
2012 14 22 13 1 50 Số liệu khảo sát tại hồ Tây
Kết quả khảo sát tại 50 điểm trong 4 đợt năm 2011 tại Hồ Tây của Viện
sinh thái và tài nguyên sinh vật [18] đã xác định đƣợc 37 loài và nhóm loài
ĐVN thuộc 27 giống, 17 họ trong đó nhóm Trùng bánh xe (Rotatoria) với 17 loài, chiếm ƣu thế về số lƣợng loài (45,9%), Giáp xác chân chèo 5 loài (chiếm 13,5%), Giáp xác râu chẻ 12 loài (chiếm 32,4%), nhóm loài thuộc nhóm có ấu trùng giáp xác, giáp xác có vỏ và ấu trùng côn trùng (chiếm 8,1%).
Điều tra của chúng tôi về ĐVN (Zooplankton) ở hồ Tây hiện nay có 50 loài: 14 loài thuộc lớp Giáp xác chân chèo (Copepoda) gồm: 3 loài họ Diaptomidae, 7 loài họ Cyclopidae, 2 loài họ Pseudodiaptomidae, 2 loài họ Centropagidae; 22 loài thuộc lớp Giáp xác râu ngành (Cladocera) gồm: 2 loài họ Bosminidae, 4 loài họ Sididae, 2 loài họ Macrothricidae, 5 loài họ Daphniidae, 9 loài họ Chydoridae; 13 loài thuộc nhóm trùng bánh xe (Rotatoria) gồm: 1 loài họ Philodinidae, 1 loài họ Asplanchnidae, 1 loài họ Conochilidae, 9 loài họ Brachionidae, 1 loài họ Lecanidae; và 1 loài thuộc phân lớp có vỏ (Ostracoda) (theo số liệu khảo sát thực tế tại hồ Tây tháng 3/2012).
Nhóm trùng bánh xe Rotatoria phong phú về thành phần loài chứng tỏ hồ Tây đang có xu hƣớng ô nhiễm hữu cơ. Thành phần và số lƣợng từng loài đƣợc trình bày ở hình 3 và bảng 6.
Rotatoria(%) Copepoda(%) Cladocera(%) Ostracoda(%)
Hình 3. Tỷ lệ % ĐVN (Zooplankton) của Hồ Tây
Về đặc điểm định lƣợng ĐVN Hồ Tây, theo dẫn liệu năm 1960-1961 [6] cho thấy riêng hai nhóm trùng bánh xe và giáp xác có tới 169.000
con/m3. Số liệu 1964-1965 nếu tính cả nhóm động vật nguyên sinh có thể đạt
tới 310.000 con/m3. Các nghiên cứu gần đây (1969, 1975 - 1976) [6] cho thấy mật độ động vật phù du không kể động vật nguyên sinh đã đạt tới
50.000 - 100.000 con/m3 (trong đó nhóm trùng bánh xe chiếm ƣu thế về số
lƣợng), sinh khối trong khoảng 0,5 - 1,5 g/m3. Trong thành phần giáp xác phù du, nhóm chân chèo Calanoida kém phát triển, chủ yếu là nhóm Cyclopoida. Các kết quả nghiên cứu năm 1996, 1997 của Đặng Thị Sy, Nguyễn Hữu Dụng (1997) [5] cho thấy trong mùa khô, mật độ ĐVN trung
bình trên 10.000 con/m3
. Trong mùa mƣa, mật độ thấp hơn, chỉ xấp xỉ 400