Tổng số tế bào sinh tinh trùng và sinh trứng của một loài bằng 320 Tổng số NST đơn trong các tinh trùng tạo ra nhiều hơn các NST trong các trứng là 18240 Các trứng

Một phần của tài liệu SKKN Phương pháp giải một số dạng bài tập phần cơ chế di truyền và biến dị ở cấp độ tế bào phục vụ cho ôn thi đại học và ôn thi HSG môn sinh học lớp 12 (Trang 28)

I. CƠ CHẾ DI TRUYỀ NỞ CẤP ĐỘ TẾ BÀO 1 BÀI TẬP TỰ LUẬN

6: Tổng số tế bào sinh tinh trùng và sinh trứng của một loài bằng 320 Tổng số NST đơn trong các tinh trùng tạo ra nhiều hơn các NST trong các trứng là 18240 Các trứng

đơn trong các tinh trùng tạo ra nhiều hơn các NST trong các trứng là 18240. Các trứng tạo ra đều được thụ tinh. Một trứng thụ tinh với một tinh trùng tạo ra 1 hợp tử lưỡng bội bình thường. Khi không có trao đổi đoạn và đột biến loài đó tạo nên 219 loại trứng.

a. Nếu các tế bào sinh tinh trùng và sinh trứng đều được tạo ra từ 1 tế bào sinh dục sơ khai đực và 1 tế bào sinh dục sơ khai cái thì mỗi loại tế bào đă trải qua mấy đợt NP. Tìm hiệu suất thụ tinh của tinh trùng?

c. Số lượng NST đơn mới tương đương mà môi trường cung cấp cho mỗi tế bào sinh dục sơ khai cái để tạo trứng. là bao nhiêu?

Bài giải

a. Gọi số lượng tế bào sinh tinh trùng là x, gọi số lượng tế bào sinh trứng là y (với điều kiện x, y là số nguyên dương, thỏa măn công thức 2k). Theo giả thiết và theo lí thuyết giảm phân ta có hệ phương tŕnh:

  = + × = + 18240 19 4 19 320 y x y x ta có   = = 64 256 y x

(bộ NST của loài 2n=38, có 219 loại trứng)

Số đợt nguyên phân của tế bào sinh dục đực: 2k =256 k = 8 đợt Số đợt nguyên phân của tế bào sinh dục cái: 2k = 64  k = 6 đợt

b. Theo giả thiết các tế bào trứng đều được thụ tinh, vậy có 64 hợp tử. Để tạo ra 64 hợp tử phải có 64 tinh trùng được thụ tinh với trứng trong tổng số tinh trùng được tạo ra.

256 × 4 = 1024. Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng 1024 100 6,25%

64 × =

c. Số lượng NST đơn mới tương đương cung cấp cho tế bào sinh dục cái: - Ở vùng sinh sản: (64-1) × 38 NST = 2394 NST

- Ở vùng chín: 64 × 38 NST = 2432 NST

Tổng số NST đơn mới tương đương cung cấp cho 1 tế bào sinh dục cái để tạo ra các trứng: = 2349 + 2432 = 4826 NST

Bài 7 : Ba hợp tử của một loài, lúc chưa nhân đôi số lượng NST đơn trong mỗi tế bào bằng 20. Hợp tử 1 có số đợt nguyên phân bằng 41 số lần nguyên phân của hợp tử 2. Hợp tử 2 có số đợt nguyên phân liên tiếp bằng 50% số đợt nguyên phân của hợp tử 3. Số lượng NST đơn lúc chưa nhân đôi trong tất cả các tế bào con sinh ra từ 3 hợp tử bằng 5480.

a. Tính số đợt nguyên phân liên tiếp của mỗi hợp tử ?

b. Số lượng NST đơn được tạo ra từ nguyên liệu môi trường tế bào đã cung cấp cho mỗi hợp tử để nguyên phân là bao nhiêu.

Bài giải

a. Số lần nguyên phân của mỗi hợp tử:

- Gọi số lần nguyên phân của hợp tử 1 là n thì số lần nguyên phân của hợp tử 2 là 4n, hợp tử 3 là 8n

- Số TB con được tạo ra do 3 hợp tử sẽ là: 548020 =274 Ta có 2n +24n +28n =274. Giải ra ta được n = 1.

Vậy số lần nguyên phân của hợp tử 1 là 1, hợp tử 2 là 4, hợp tử 3 là 8 b. Số NST đơn do môi trường cung cấp

- Hợp tử 1 = (21-1) × 20 = 20 - Hợp tử 2 = (24-1) × 20 = 300 - Hợp tử 1 = (28-1) × 20 = 5100

Bài 10 :

I.2. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Một tế bào sinh dục cái của lúa ( 2n = 24 ) trải qua 10 đợt nguyên phân ở vùng sinh sản rồi chuyển qua vùng sinh trưởng, kết thúc vùng chín tạo giao tử. Số lượng thoi vô sắc cần được hình thành trong các kì phân bào của cả quá trình là

A. 11263 B. 2048 C. 11264 D. 4095

Thoi vô sắc được hình thành ở vùng sinh sản là : 210 – 1 = 1023

Thoi vô sắc được hình thành ở vùng chín tạo giao tử là: 3. 210 = 3072

Như vậy thoi vô sắc được hình thành trong các kỳ phân bào của quá trình là: 1023 + 3072 = 4095. Suy ra chọn đáp án là D

Câu 2: Ruồi giấm có bộ nhiễm sắc thể 2n = 8. Trên mỗi cặp nhiễm sắc thể thường

xét hai cặp gen di hợp, trên cặp nhiễm sắc thể giới tính xét một gen có hai alen nằm ở vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X. Nếu không xảy ra đột biến thì khi các ruồi đực có kiểu gen khác nhau về các gen đang xét giảm phân có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại tinh trùng?

A. 128. B. 192. C. 24. D. 16

Giải

Mỗi nhiễm sắc thể chứa 2 cặp gen di hợp, mà ruồi giấm có 4 cặp nhiễm sắc thể thì có 3 cặp nhiểm sắc thể thường sẽ chứa 6 cặp gen dị hợp ta sẽ có số loại giao tử tạo ra từ các gen trên NST thường là 26 = 64 giao tử. Trên NST giới tính gồm một gen có 2 alen trong vùng không tương đồng của X nên sẽ có 3 giao từ là XA; Xa và Y. Vậy số loại giao tử của các ruồi đực tạo ra là 64 x 3 = 192 giao tử. Suy ra chọn đáp án là B

Câu 3: Tế bào xôma của một loài nguyên phân 4 lần liên tiếp đã sinh ra các tế bào con có tổng cộng 128 NST. Bộ NST đơn bội của loài này là :

A.12. B.7. C.8. D.4

Giải

Theo đề ra ta có: 2n. 24 = 128. suy ra 2n = 8. Vậy bộ NST đơn bội của loài là n = 4. Chọn đáp án D

Câu 4: Có 3 tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBbDdEe thực hiện giảm phân, quá trình giảm phân bình thường, không có đột biến xảy ra. Số loại giao tử ít nhất và nhiều nhất có thể A. 1 và 16 B. 2 và 6 C. 1 và 8 D. 2 và 16

Giải

Theo đề ra ta có: 1 tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBbDdEe giảm phân bình thường, không có đột biến xảy ra sẽ tạo ra 2 giao tử.

Nếu cách sắp xếp của các gen trên NST của 3 tế bào sinh tinh này giống nhau thì sẽ cho có hai loại giao tử. Nếu cách sắp xếp của các gen trên NST của 3 tế bào sinh tinh này khác nhau thì 1 tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBbDdEe giảm phân bình thường,

không có đột biến xảy ra sẽ tạo ra 2 giao tử. Vậy 3 tế bào sinh tinh sẽ cho 6 loại giao tử. Suy ra đáp án là B

Câu 5: Khi quan sát một tế bào ruồi giấm nguyên phân một số lần, ở kì sau của lần nguyên phân cuối cùng người ta đếm được có 256 NST. Số lần NP của tế bào là

Một phần của tài liệu SKKN Phương pháp giải một số dạng bài tập phần cơ chế di truyền và biến dị ở cấp độ tế bào phục vụ cho ôn thi đại học và ôn thi HSG môn sinh học lớp 12 (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w