Lập kế hoạch là sự khởi đầu của NCKHSPƯD.
Kế hoạch NCKHSPƯD giỳp người nghiờn cứu lần lượt đi theo cỏc bước của NCKHSPƯD.
Bảng C.1. Kế hoạch Nghiờn cứu khoa học sư phạm ứng dụng
Bước Hoạt động
1. Hiện
trạng
1. Mụ tả vấn đề trong việc dạy học, quản lý hoặc hoạt động hiện tại của nhà trường
2. Liệt kờ cỏc nguyờn nhõn gõy ra vấn đề
3. Lựa chọn một hoặc hai nguyờn nhõn muốn thay đổi
2. Giải phỏpthay thế thay thế
1. Tỡm hiểu lịch sử vấn đề (xem vấn đề NC đó được giải quyết ở một nơi khỏc hoặc đó cú giải phỏp tương tự liờn quan đến vấn đề chưa)
2. Thiết kế giải phỏp thay thế để giải quyết vấn đề
3. Mụ tả quy trỡnh và khung thời gian thực hiện giải phỏp thay thế.
3. Vấn đềNC NC
Xõy dựng cỏc vấn đề NC và giả thuyết NC tương ứng
4. Thiết kế 1. Lựa chọn 1 trong cỏc thiết kế sau:
- KT trước và sau tỏc động với nhúm duy nhất
- KT trước và sau tỏc động với cỏc nhúm tương đương - KT trước và sau tỏc động với cỏc nhúm ngẫu nhiờn - KT sau tỏc động với cỏc nhúm ngẫu nhiờn
- Thiết kế cơ sở AB/đa cơ sở AB
2. Mụ tả số HS trong nhúm thực nghiệm/đối chứng
5. Đo lường 1. Thu thập dữ liệu nào (nhận thức, hành vi, thỏi độ)?
2. Sử dụng cụng cụ đo/bài KT (bỡnh thường trờn lớp hay thiết kế đặc biệt)?
3. Kiểm chứng độ giỏ trị bằng cỏch nhờ GV khỏc hoặc chuyờn gia 4. Kiểm chứng độ tin cậy bằng phương phỏp chia đụi dữ liệu sử
dụng cụng thức Spearman-Brown hoặc kiểm tra nhiều lần
5. Phõntớch tớch dữ liệu
Lựa chọn phộp kiểm chứng thống kờ phự hợp: - T-test độc lập
- T-test phụ thuộc (theo cặp) - Mức độ ảnh hưởng
- Khi bỡnh phương - Hệ số tương quan
7. Kết quả Trả lời cho cỏc cõu hỏi:
- Kết quả đối với từng vấn đề nghiờn cứu cú ý nghĩa khụng? - Nếu cú ý nghĩa, mức độ ảnh hưởng như thế nào?
- Tương quan giữa cỏc bài KT như thế nào?
Lưu ý: Trong bước lập kế hoạch, GV - người nghiờn cứu cú thể chưa điền nội dung của mục này vỡ chưa thu thập được dữ liệu.
Bằng việc liệt kờ tất cả cỏc hoạt động cần thiết trong mỗi bước, bạn đó hoàn tất việc lập kế hoạch NCKHSPƯD. Từ đú, người NC cú thể tự tin hơn về thành cụng của nghiờn cứu.
Vớ dụ về kế hoạch NCKHSPƯD được trỡnh bày trong Bảng C.2.
Tờn đề tài: Nõng cao kết quả đọc hiểu của HS thụng qua cỏc cõu chuyện được cỏ nhõn húa
Bảng C.2. Vớ dụ về Kế hoạch NCKHSPƯD (Bracken (1992))
Bước Hoạt động
1. Hiện
trạng
1. HS lớp 4 cảm thấy việc đọc hiểu SGK rất khú. Kết quả là điểm kiểm tra khụng như mong muốn.
2. Cỏc cõu chuyện khụng hấp dẫn.
2. Giải phỏpthay thế thay thế
1. Đổi tờn cỏc nhõn vật trong truyện thành tờn HS và cỏc thành viờn trong gia đỡnh HS. Dự đoỏn kết quả là HS cảm thấy cỏc cõu chuyện thỳ vị hơn.
2. Yờu cầu HS cung cấp tờn cỏc thành viờn trong gia đỡnh và bạn bố của cỏc em.
3. Khi đọc cỏc cõu chuyện, HS sẽ nhắc đến tờn cỏc thành viờn trong gia đỡnh. GV tổ chức 6 bài dạy như thế trong 1 thỏng.
3. Vấn đề NCGiả thuyết Giả thuyết NC
Những cõu chuyện được cỏ nhõn húa cú nõng cao kết quả đọc hiểu của HS khụng?
Cú, nú giỳp nõng cao kết quả đọc hiểu của HS
4. Thiết kế Chỉ kiểm tra sau tỏc động với nhúm ngẫu nhiờn
Nhúm Tỏc động KT sau tỏc động
TN (N=30) X O3
ĐC (N = 33) -- O4
5. Đo lường 1. Kết quả KT của HS trả lời 5 cõu hỏi nhiều lựa chọn và 5 cõu trả lờingắn. ngắn.
2. Bài KT tương tự như cỏc bài KT thường trờn lớp.
3. Kiểm chứng độ giỏ trị nội dung của bài KT sau TĐ với 2 GV khỏc 4. Kiểm chứng độ tin cậy bằng cỏch chấm điểm nhiều lần do 2 GV
khỏc đảm nhiệm.
6. Phõn tớchdữ liệu dữ liệu
Sử dụng phộp kiểm chứng T-test độc lập và mức độ ảnh hưởng
7. Kết quả Kết quả đối với mỗi vấn đề nghiờn cứu cú ý nghĩa khụng? Nếu cú ý nghĩa, mức độ ảnh hưởng như thế nào? Nếu cú ý nghĩa, mức độ ảnh hưởng như thế nào?
D. PHẢN HỒI
Nội dung phần này nhằm trả lời những cõu hỏi thường gặp trong NCKHSPƯD.
1. Tờn đề tài
Tờn đề tài nghiờn cứu cú nhất thiết phải ở dạng cõu hỏi khụng?
2. Phần giới thiệu trong bỏo cỏo NCKHSPƯD
- Tại sao việc trớch dẫn tài liệu tham khảo lại quan trọng đối với phần thụng tin cơsở? - Cú bắt buộc phải nờu vấn đề nghiờn cứu khụng? Vỡ sao?
- Cú bắt buộc phải lập giả thuyết cho mỗi vấn đề nghiờn cứu khụng? Vỡ sao?
3. Phương phỏp
- Làm thế nào nếu nhúm thực nghiệm và nhúm đối chứng khụng tương đương?
- Thiết kế cụng cụ đo sự sỏng tạo của HS trong mụn Mỹ thuật bằng cỏch nào?
4. Phõn tớch dữ liệu
Cú thể sử dụng phộp kiểm chứng T-test, χ2 test và Tương quan trong cựng một nghiờn cứu khụng?
5. Tài liệu tham khảo
ĐÁP ÁN
1. Tờn đề tài
Tờn đề tài nghiờn cứu cú nhất thiết phải ở dạng cõu hỏi khụng?
Khụng nhất thiết. Nú cú thể ở dạng cõu hỏi hoặc cõu khẳng định. Cỏc tiờu đề sau cú thể được lựa chọn làm tờn của một đề tài NCKHSPƯD:
Việc sử dụng phương phỏp sắm vai trong mụn Văn lớp 8 cú nõng cao khả năng học tập của học sinh khụng?
Nghiờn cứu về ảnh hưởng của phương phỏp sắm vai trong dạy học mụn Ngữ văn lớp 8.
Nghiờn cứu việc ỏp dụng phương phỏp sắm vai cho mụn Văn lớp 8.
Sử dụng phương phỏp sắm vai trong dạy mụn Ngữ văn lớp 8.
Cỏc từ thường được dựng cho tiờu đề của nghiờn cứu gồm: ảnh hưởng, kết quả, thỏi độ, kỹ năng, nhận thức…
2. Phần Giới thiệu trong bỏo cỏo NCKHSPƯD