vào 200 000
Kết quả đầu tiên là đồ thị khối lượng của và thể hiện như trong hình
3.11 và 3.12, trong đó đường nét liền là đồ thị theo lý thuyết và chấm tròn là kết quả từ phương pháp mô phỏng Monte Carlo. Với trục thẳng đứng là số sự kiện thu được và trục ngang là khối lượng. Chúng ta có thể thấy rằng, khi số sự kiện lối vào càng lớn thì các chấm tròn nằm ngoài đường lý thuyết giảm hay kết quả thực nghiệm càng phù hợp với lý thuyết. Đồng thời sai số của mỗi chấm tròn trong đồ (3.11) thị lớn hơn trường hợp trong đồ thị (3.12).
3.3.2 Đồ thị biểu diễn phân rã và dao động của và theo thời gian theo lí thuyết và thực nghiệm thuyết và thực nghiệm
Kết quả tiếp theo là đồ thị phân rã và dao động của và ứng với số tín
hiệu lối vào 1000 sự kiện trong hình 3.13 và hình 3.15; 200 000 sự kiện lối vào
trong hình 3.14 và 3.16. Kết quả mô phỏng cho thấy và vừa phân rã vừa dao
động, điều này phù hợp với những tính toán trong lý thuyết. Đồng thời, khi số sự kiện lối vào càng lớn thì đồ thị thực nghiệm càng khớp với đồ thị lý thuyết (hay số điểm thực nghiệm (chấm tròn xanh đậm) nằm trên đường lý thuyết (đường nét liền) tăng lên). Trong đồ thị, trục thẳng đứng là số sự kiện thu được và trục ngang là thời gian sống của hạt. Tương tự cho các đồ thị còn lại. Ở phần đầu của đồ thị số lượng
61
và ít bởi acceptance của detector không đo được các hạt có thời gian sống
quá ngắn, còn phần sau của đồ thị giảm xuống bởi hiện tượng phân rã. Do đó chúng ta phần cực đại ở giữa, khi đó thời gian phù hợp với acceptance của detector và số
lượng và phân rã chưa nhiều.
Hình 3.13: Đồ thị biểu diễn phân rã và dao động của theo thời gian theo lí thuyết và
thực nghiệm ứng với số sự kiện lối vào 1000
Hình 3.14 Đồ thị biểu diễn phân rã và dao động của theo thời gian theo lí thuyết
62
Hình 3.15: Đồ thị biểu diễn phân rã và dao động của theo thời gian theo lí
thuyết và thực nghiệm ứng với số sự kiện lối vào 1000
Hình 3.16: Đồ thị biểu diễn phân rã và dao động của theo thời gian theo lí
63