TRUNG BÌNH

Một phần của tài liệu Phân tích và tìm hiểu quá trình phân hủy yếm khí sinh khí sinh học (Biogas) trong việc xử lý chất thải hữu cơ tại Hà Nội (Trang 71)

P sichrophilic Mesophilic Thermophilic

TRUNG BÌNH

Hình 4.1: Đồ thị % các thành phần của CTR trước khi qua hệ thống phân loại

TRUNG BÌNH

Hình 4.2: Đồ thị % các thành phần của CTR sau khi qua hệ thống phân loại

Từ bảng số liệu 4.1 và các đồ thị ở hình 4.1 và 4.2, có thể nhận thấy rằng: Trước khi qua hệ thống phân loại của nhà máy, có 3 lần lấy mẫu vào các ngày khác nhau, thành phần hữu cơ dao động trong khoảng 58,44 79,16 %, trung bình 66,96 % (SD = 0,22). Sau khi qua hệ thống phân loại của nhà máy, có 2 lần lấy mẫu khác nhau, thành phần hữu cơ chiếm tỉ lệ cao và cũng không khác nhau nhiều về giá trị (77,43% và 77,20%), trung bình là 77,32% (SD = 0,00). Kết quả này cho thấy, thành

phần hữu cơ chiếm tỉ trọng cao nên loại chất thải này thích hợp cho xử lý bằng phương pháp sinh học.

CTR sau khi qua hệ thống phân loại của nhà máy, được phân loại thủ công một lần nữa, có thành phần hữu cơ trung bình khoảng 77,32% (vẫn còn hơn 20% các tạp chất khác chưa bị loại ra), tỉ lệ này cho thấy hệ thống phân loại của nhà máy có hiệu quả không cao tại các ngày lấy mẫu.

Tuy nhiên, việc lấy mẫu ở vị trí sau khi qua hệ thống phân loại của nhà máy thì mẫu có tính đại diện cao hơn vì CTR đã được trộn đều ở sàng quay, hệ thống phân loại còn có bộ phận tách từ nên những mẩu kim loại nhỏ cũng được loại ra, hơn nữa thời gian phân loại thủ công cũng được rút ngắn lại.

Bảng 4.2: So sánh 2 vị trí lấy mẫu tại nhà máy

Trước khi qua hệ thống phân loại Sau khi qua hệ thống phân loại

- Tốn nhiều thời gian phân loại; - Rác tươi hơn;

- Khối lượng riêng nhỏ;

- Thời gian phân loại nhanh hơn; - Rác hữu cơ có lẫn nhiều tạp chất nhỏ khó phân loại;

- Tính đại diện thấp. - Tính đại diện cao.

Một phần của tài liệu Phân tích và tìm hiểu quá trình phân hủy yếm khí sinh khí sinh học (Biogas) trong việc xử lý chất thải hữu cơ tại Hà Nội (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(99 trang)
w