P sichrophilic Mesophilic Thermophilic
3.1.3.1. Các chỉ tiêu vật lý
Hình 3.6:Sơ đồ mô tả quá trình phân tích MC, TS, VS của chất thải rắn hữu cơ
Khối lượng riêng: Mẫu CHT hữu cơ sau khi phân loại được cho từ từ vào một thiết bị chứa có thể tích và khối lượng xác định cho đến khi đầy thiết bị. Nhấc thiết bị này lên khỏi mặt đất khoảng 30cm rồi thả xuống, lặp lại khoảng 4 lần. Tiếp tục cho CTR hữu cơ đến đầy thiết bị, cân và ghi kết quả khối lượng của cả thiết bị chứavà CTR hữu cơ.
Khối lượng riêng )của CTR hữu cơ được xác định theo công thức:
(kg/m3) (3.1)
Trong đó:
- M1: Khối lượng của thiết bị chứa (kg);
- M2: Khối lượng của thiết bị chứa và CTR hữu cơ (kg);
- V: Thể tích của thiết bị chứa (m3).
Độ ẩm (MC) và Tổng chất khô (TS): Mẫu CTR-HC được cho vào khay nhôm với khối lượng mẫu xác định. Tiến hành sấy khô ở 105oC, sau 24 giờ cân và ghi lại khối lượng chính xác. Lặp lại quá trình sấy cho đến khi sai số giữa các lần cân nhỏ hơn 3%. MC và TS được tính theo công thức (3.1) và (3.2), kết quả là giá trị trung bình của các mẫu phân tích.
%TS = 100% - %MC (3.3)
Trong đó:
- : Khối lượng ban đầu của mẫu CTR hữu cơ (g); - : Khối lượng của lần cân cuối cùng (g).
Chất rắn bay hơi (VS):Mẫu CTR hữu cơ sau khi sấy khô được nghiền bột, trộn đều. Lấy mẫu vào một số cốc (đã xác định trước khối lượng của cốc), đêm nung ở nhiệt độ 550oC trong suốt 1 giờ. Trước đó, mẫu được làm bay hơi đến khô trong tủ sấy ở nhiệt độ 103 – 105oC. Sau khi nung, mẫu được làm nguội trong tủ sấy và đem vân bằng cân phân tích (sai số 0,0001). Giá trị VS được xác định theo công thức (3.4). Kết quả cuối cùng là giá trị trung bình của các mẫu phân tích.
%VS = (3.4)
Trong đó:
- : Khối lượng ban đầu của mẫu và cốc (g); - : Khối lượng mẫu và cốc sau khi nung (g); - : Khối lượng của cốc (g).