đồ chơi Hà Thành
Tại sao nên sử dụng hình thức thanh toán trực tuyến cho website của công ty: - Chi phí nhận đơn hàng trên website sẽ rẻ hơn so với hầu hết các cách nhận đơn hàng khác, kể cả đặt tại cửa hàng, qua điện thoại, hay đến tận nhà.
- Chi phí xử lý và quản lý thập hơn.
- Các đơn đặt hàng qua website thường ít sai sót hơn các đơn hàng đặt hàng qua điện thoại.
- Khách hàng có thể dễ dàng so sánh các cửa hàng và có thể mua hàng vào bất cứ thời gian nào, vào ban ngày hay ban đêm.
- Các khách hàng đôi khi thoải mái hơn trong việc đưa ra quyết định mua hàng khi không có mặt của người bán hàng.
- Đối với việc kinh doanh giữa các doanh nghiệp với các doanh nghiệp thì việc có một website để đặt hàng ý rằng doanh nghiệp có sử dụng các công nghệ hiện đại.
Từ thực trạng website bán hàng của công ty, sau đây em xin đề xuất một số giải pháp đóng góp để phát triển website cho công ty một cách hiệu quả:
- Hiện nay website của công ty chưa phải là một website bán hàng, chưa ứng dụng được giải pháp thanh toán trực tuyến. Vì vậy để website công ty có đủ điều kiện trở thành website bán hàng, công ty nên ứng dụng được một số giải pháp thanh toán trực tuyến. Người mua khi quyết định mua hàng sẽ nhập các thông tin về thẻ tín dụng của mình như: số thẻ, mã số an toàn, thời hạn của thẻ, họ và tên chủ sở hữu, địa chỉ thanh toán trên website, những thông tin này sẽ được chuyển đến cho ngân hàng hay nhà dịch vụ cung cấp payment gateway (cổng thanh toán) là các Acquirer. Acquirer sẽ gửi thông tin về thẻ tới dịch vụ cung cấp thẻ và ngân hàng phát hành thẻ để kiểm tra tính hợp lệ của thẻ và kiểm tra khả năng thanh toán của thẻ. Nếu mọi điều kiện đều phù hợp, ngân hàng phát hành thẻ sẽ gửi thông tin ngược trở về cho Acquirer, thông tin được giải mã gửi về cho người bán và việc thanh toán được thực hiện. Tiền sẽ được chuyển từ thẻ tín dụng của người mua tới tài khoản bán hàng trên Acquirer, sau đó sẽ được chuyển vào tài khoản ngân hàng của người bán. Mặt thuận lợi tích cực của thanh toán trực tuyến đó là khách hàng có thể ở bất cứ nơi đâu chỉ cần sử dụng website là họ có thể xem được mặt hàng và đặt hàng tại công ty mà không tốn kém chi phí đi lại.
2.2. Phân tích, thiết kế hệ thống
2.2.1. Phân tích các chức năng của hệ thống
Ban quản trị: Là thành viên quản trị của hệ thống, có các quyền và chức năng như: Tạo các tài khoản, quản lý sản phẩm, quản trị người dùng, quản lý hoá đơn…
Thành viên: Là hệ thống thành viên có chức năng: Đăng kí, đăng nhập, tìm kiếm, xem, sửa thông tin cá nhân, xem giỏ hàng, đặt hàng, xem thông tin về các hóa đơn đã lập, thanh toán.
Khách hàng: Đăng kí, tìm kiếm, xem thông tin sản phẩm, xem giỏ hàng, đặt hàng, thanh toán.
2.2.1.1. Biểu đồ Use Case tổng quát
Hình 2.1. Biểu đồ Use Case tổng quát 2.2.1.2. Các biểu đồ tuần tự
Các biểu đồ tuần tự nhằm mô tả lại các scenario (kịch bản) của các Use case tương ứng dựa trên các lớp đã được xác định trong pha phân tích. Ngoài ra với mỗi chức năng còn có thêm một hoặc nhiều lớp giao diện và lớp điều khiển cho chức năng đó. Mục này sẽ trình bày các biểu đồ tuần tự gồm:
- Biểu đồ tuần tự cho chắc nằng đăng ký thành viên - Biểu đồ tuần tự cho chức năng đăng nhập
- Biểu đồ tuần tự cho chức năng sửa sản phẩm - Biểu đồ tuần tự cho chức năng xóa sản phẩm - Biểu đồ tuần tự cho chức năng tìm kiếm sản phẩm - Biểu đồ tuần tự cho chức năng đặt hàng
Biểu đồ tuần tự cho chức năng đăng ký thành viên
Các đối tượng tham gia gồm: Khách hàng, giao diện đăng ký, đối tượng điểu khiển đăng ký và cơ sở dữ liệu.
Biều đồ tuần tự cho chức năng đăng nhập
Các đối tượng tham gia gồm: Người quản trị hoặc khách hàng, đối tượng điều khiển đăng nhập, cơ sở dữ liệu.
Biểu đồ tuần tự cho chức năng thêm sản phẩm
Các đối tượng tham gia gồm: Người quản trị, giao diện đăng nhập, giao diện thêm sản phẩm, đối tượng điều khiển thêm sản phẩm, cơ sở dữ liệu.
Biểu đồ tuần tự cho chức năng sửa sản phẩm
Các đối tượng tham gia gồm: Người quản trị, giao điện đăng nhập, giao diện sửa sản phẩm, đối tượng điều khiển sửa sản phẩm, cơ sở dữ liệu.
Hình 2.5. Biểu đồ tuần tự cho chức năng sửa sản phẩm
Biểu đồ tuần tự cho chức năng xóa sản phẩm
Các đối tượng tham gia: Người quản trị, giao diện đăng nhập, giao diện xóa sản phẩm, đối tượng điều khiển xóa sản phẩm, cơ sở dữ liệu.
Hình 2.6. Biểu đồ tuần tự cho chức năng xóa sản phẩm
Biểu đồ tuần tự chức năng tìm kiếm sản phẩm
Các đối tượng tham gia: Người quản trị hoặc khác hàng, giao diện đăng nhập, giao diện tìm kiếm, đối tượng điểu khiển tìm kiếm, cơ sở dữ liệu.
Hình 2.7. Biểu đồ tuần tự cho chức năng tìm kiếm sản phẩm
Biểu đồ tuần tự cho chức năng đặt hàng
Các đối tượng tham gia: Khách hàng, giao diện đăng nhập, giao diện danh mục sản phẩm, cơ sở dữ liệu, đối tượng điều khiển đặt hàng, giao diện giỏ hàng, giao diện đơn hàng, thanh toán.
Hình 2.8. Biều đồ tuần tự cho chức năng đặt hàng 2.2.1.3. Các biểu đồ hoạt động
Mục này sẽ trình bày các biểu đồ hoạt động gồm: - Biểu đồ hoạt động chức năng đăng ký thành viên - Biểu đồ hoạt động cho chức năng xóa thành viên - Biểu đồ hoạt động chức năng sửa thông tin thành viên - Biểu đồ hoạt động chức năng đăng nhập
- Biểu đồ hoạt động chức năng đổi mật khẩu - Biểu đồ hoạt động chức năng đăng xuất
- Biểu đồ hoạt động chức năng xem thông tin sản phẩm - Biểu đồ hoạt động chức năng thêm sản phẩm vào giỏ hàng - Biều đồ hoạt động cho chức năng thêm sản phẩm
- Biểu đồ hoạt động cho chức năng sửa sản phẩm - Biểu đồ hoạt động cho chức năng đặt hàng
Hình 2.9. Biểu đồ hoạt động chức năng đăng ký thành viên
Hình 2.10. Biểu đồ hoạt động chức năng xóa thành viên
Biều đồ hoạt động cho chức năng sửa thông tin thành viên
Hình 2.11. Biểu đồ hoạt động cho chức năng sửa thông tin thành viên
Hình 2.12. Biểu đồ hoạt động chức năng đăng nhập
Biểu đồ hoạt động chức năng đổi mật khẩu
Hình 2.13. Biểu đồ hoạt động cho chức năng đổi mật khẩu
Hình 2.14. Biểu đồ hoạt động cho chức năng đăng xuất
Biểu đồ hoạt động cho chức năng xem thông tin sản phẩm
Hình 2.15. Biểu đồ hoạt động cho chức năng xem thông tin sản phẩm
Hình 2.16. Biểu đồ hoạt động cho chức năng thêm sản phẩm vào giỏ hàng
Biểu đồ hoạt động cho chức năng thêm sản phẩm
Hình 2.17. Biểu đồ hoạt động cho chức năng thêm sản phẩm
Hình 2.18. Biểu đồ hoạt động cho chức năng sửa sản phẩm
Biều đồ hoạt động cho chức năng xóa sản phẩm
Hình 2.19. Biểu đồ hoạt động cho chức năng xóa sản phẩm
Hình 2.20. Biểu đồ hoạt động cho chức năng đặt hàng
2.2.2. Thiết kế cơ sở dữ liệu
Việc tổ chức dữ liệu phải giải quyết được các yêu cầu đã phân tích để lúc hiển thị lên trang Web có giao diện dễ nhìn, dễ dàng, hấp dẫn khách hàng... Một phương pháp sử dụng khá rộn rãi từ trước đến nay là quản lí theo từng nhóm sản phẩm. Mỗi
nhóm sẽ có một mã nhóm và tên nhóm để nhận biết. Đối với Website này, với các sản phẩm, các sản phẩm sẽ tương ứng với mã hãng và mã loại sản phẩm của nó và mã đó sẽ làm khóa chính trong bảng đó. Sau đây là một số bảng cơ sở dữ liệu chính trong chương trình