Kết bài: Mọi người nên tu dưỡng kiên trì.

Một phần của tài liệu Giáo án tự chọn Ngữ văn 7 (Trang 28)

4. Dặn dò, hướng dẫn về nhà: (2’) Thế nào là lập ý cho bài văn nghị luận?

 Chuẩn bị bài sau: ôn tập và thực hành về bố cục và phương pháp lập luận trong văn nghị luận.

Ngày soạn:

Ngày dạy: Tiết 37-38

BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN

III- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1- Kiến thức: 1- Kiến thức:

 Ôn tập nắm vững các kiến thức về văn nghị luận: đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận.

 Nâng cao ý thức thực hiện văn nghị luận- vận dụng vào bài tập thực hành.

 Tiết này chủ yếu là đi vào ôn tập thực hành về việc tìm hiểu đè văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận.

2- Kĩ năng:

 Biết vận dụng những hiểu biết về văn nghị luận để biết bày tỏ ý kiến quan điểm tư tưởng của mình về một vấn đề nào đó trong đời sống xã hội.

3- Thái độ:

 Có ý thức tìm tòi để tự rèn luyện kĩ năng cho bản thân.

II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1- GIÁO VIÊN:

 Nghiên cứu chuyên đề, rèn kĩ năng vầ văn nghị luận. Tham khảo các tài liệu có liên quan và một số bài tập để học sinh tham khảo.

2- HỌC SINH:

 Tìm hiểu bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1- Ổn định tổ chức lớp (1’): Kiểm diện.2- Kiểm tra bài cũ (5’): 2- Kiểm tra bài cũ (5’):

? Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

3- Giảng bài mới:

 Giới thiệu bài mới (1’): Tìm hiểu bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận.

 Nội dung bài mới:

Thời gian HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ KIẾN THỨC

20' 60'  HĐ 1: (GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề và lập ý cho bài

Một phần của tài liệu Giáo án tự chọn Ngữ văn 7 (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w