Nhiệt độ sôi:

Một phần của tài liệu vat lí 6 (Trang 53)

(Học sinh thảo luận nhóm về những câu trả lờicủa cá nhân để có câu trả lời chung )

1. Trả lời câu hỏi

C1: Tuỳ thuộc thí nghiệm của học sinh T.gian 0oC Trên mặt nước Trong lòng nước 0 phút 1 2 3 . . 13 15

C3: Ở nhiệt độ nào bắt đầ xãy ra hiện tuợng các bọt khí nổi lên tới mặt nước vở tung ra và hơi nước bay lên nhiều(nước sôi)

C4: Trong khi nước đang sôi, nhiệt độ của nước có tăng không?.GV giới thiệu bảng 29.1 ghi nhiệt độ sôi của một số chất ở điều kiện chuẩn.

Hoạt động 2: Rút ra kết luận

C5: Trong cuộc tranh luận giữa Bình và An nêu ở đầu bài ai đúng ai sai?

C6: Chọn từ thích hợp trong khung điền vào chổ trống.

Hoạt động 3: Vận dụng

C7: Tại sao người ta chọn nhiệt độ của hơi nước đang sôi cột nước chia nhịêt độ?

C8 : Tại sao để đo nhiệt đô của hơi nước sôi, người ta phải dùng nhiệt kế thuỷ ngân mà không dùng nhiệt kế rượu?

C9: Nhìn hình vẽ 29.1 cho biết các đoạn AB và BC của đường biểu diển ứng với những hình nào?

C2: Tuỳ thuộc thí nghiệm của học sinh

C3: Tuỳ thuộc thí nghiệm của học sinh

C4 : không tăng Bảng 29.1 SGK 2. Rút ra kết luận

C5 : Bình đúng

C6 :

a/ Nước sôi ở nhiệt độ 100 o C nhiệt độ nầy gọi là nhiệt độ sôi của nước .

b/ Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của nước không thay đổi.

c/ Sự sôi là một sự bay hơi đặc biệt. trong suốt thời gian sôi, nước vừa bay hơi và các bọt khí vừa bay lên trên mặt thoáng.

III. Vận dụng

C7: Vì nhiệt độ nầy là xác định à không đổi trong quá trình nước đang sôi

C8: Vì nhiệt độ sôi của thuỷ ngân cao hơn nhiệt độ sôi của nứơc, còn nhiệt độ sôi của rượu thấp hơn nhiệt độ sôi của nước.

C9: Đoạn AB ứng với quá trình nóng lên của nước.

Đọan BC ứng với quá trình sôi của nước 4. Củng cố bài: Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ và ghi vào vỡ

– Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ nhất định, nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi. – Trong suốt quá trình sôi nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi.

5. Dặn dò:

Giáo viên hướng dẫn học sinh chuẩn bị trước nội dung tổng kêt chương.

Tuaàn: Tiết: 34

Ngày dạy : ………

Bài 30:TỔNG KẾT CHƯƠNG 2 NHIỆT HỌC – ÔN TẬP HỌC – ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU:

– Nắm vững và nhắc lại được kiến thức cơ bản có liên quan đến sự nở vì nhiệt của và sự chuyển thể của các chất.

– Vận dụng được một cách tổng hợp những kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng có liên quan.

Vẽ trên bảng treo ô chữ ở hình 30.4.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1. Ổn định lớp: lớp trưởng báo cáo sĩ số. 2. Nội dung tổng kết chương:

HOẠT ĐỘNG

GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

Hoạt động 1: Trả lời câu hỏi.

1. Thể tích của chất lỏng thay đổi như thế nào khi nhiệt độ tăng, khi nhiệt độ giảm.

2. Trong các chất rắn, lỏng, khí chất nào nở vì nhiệt nhiều nhất, chất nào nở vì nhiệt ít nhất?

3. Tìm một thí dụ chứng tỏ sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn trở có thể gây ra những lực rất lớn.

4. Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng nào? Hãy kể tên và nêu công dụng của các nhiệt kế thường gặp trong cuộc sống.

5. Điền vào đường chấm chấm trong sơ đồ tên gọi của các sự chuyển hoá ứng với các chiều mũi tên.

…….. …….

Nóng chảy Bay hơi

6. Các chất khác nhau có nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ không? Nhiệt độ này gọi là gì?

7. Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ chất rắn có tăng không khi ta vẫn tiếp tục đun?

8. Các chất lỏng có bay hơi ở cùng một nhiệt độ xác định không? Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc những yếu tố nào?

9. Ở nhiệt độ nào thì một chất lỏng cho dù vẫn tiếp tục đun thì vẫn không tăng nhiệt độ. Sự bay hơi của chất lỏng ở nhiệt độ này có đặc điểm gì? Hoạt động 2: Vận dụng

1. Trong các cách sắp xếp dưới đây cho các chất nở vì nhiệt ít tới nhiều. Cách sắp xếp nào đúng:

A. Rắn – Khí – Lỏng B. Lỏng – Rắn – Khí.

I. Ôn tập:

1. Thể tích của hầu hết các chất tăng khi nhiệt độ tăng, giảm khi nhiệt độ giảm.

2. Chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất, chất rắn nở vì nhiệt ít nhất.

3. Học sinh tự cho thí dụ, giáo viên có sửa chữa.

4. Nhiệt kế được cấu tạo dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất:

– Nhiệt kế rượu dùng để đo nhiệt độ của khí quyển.

– Nhiệt kế thuỷ ngân dùng trong phòng thí nghiệm.

– Nhiệt kế y tế dùng để đo nhịêt độ cơ thể.

5.

Nóng chảy Bay hơi

Nóng chảy Ngưng tụ

6. Mỗi chất nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy.

Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau là không giống nhau.

7. Trong thời gian đang nóng chảy, nhiệt độ của chất rắn không thay đổi dù ta vẫn tiếp tục đun.

8. Không. Các chất lỏng bay hơi ở bất kỳ nhiệt độ nào. Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và mặt thoáng.

9. Ở nhiệt độ sôi thì dù tiếp tục đun nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi. ở nhiệt độ này chất lỏng bay hơi cả trong lòng lẫn

thể

rắn Thể lỏng

Thể hơi

C. Rắn – Lỏng – Khí. D. Lỏng – Khí – Rắn.

2. Nhiệt kế nào trong các nhiệt kế sau có thể dùng để đo nhiệt độ của nước đang sôi:

A. Nhiệt kế rượu. B. Nhiệt kế y tế. C. Nhiệt kế thuỷ ngân.

D. Cả ba loại trên đều không dùng được.

trên mặt thoáng.

II. Vận dụng:

Câu C: Rắn – Lỏng – Khí.

Câu C: Nhiệt kế thủy ngân. 3. Củng cố – dặn dò:

– Học thuộc tất cả nội dung ghi nhớ của từng bài. – Làm các bài tập về nhà.

– Chuẩn bị kiểm tra học kỳ 2.

Tuaàn: Tiết: 35

Ngày dạy : ……… THI HỌC KÌ II

H VÀ TÊN: NGUY N V T O Ũ Ạ

Một phần của tài liệu vat lí 6 (Trang 53)