Thực hiện Thụng tư số: 65/2009/TT-BNNPTNT ngày 12/10/2009 của Bộ Nụng nghiệp & PTNT về hướng dẫn tổ chức hoạt động và phõn cấp quản lý KTCTTL.UBND tỉnh đó ra Quyết định 13/2010/QĐ-UBND, ngày 21/7/2010 về việc phõn cấp cụng tỏc quản lý, khai thỏc, vận hành và bảo vệ cụng trỡnh thuỷ lợi trờn địa bàn tỉnh Nam Định. Phõn định rừ trỏch nhiệm quản lý, khai thỏc cụng trỡnh thuỷ lợi giữa Cụng ty TNHH một thành viờn KTCTTL với cỏc xó, thị trấn, hợp tỏc xó nụng nghiệp và cỏc hộ dựng nước, đảm bảo cụng trỡnh được quản lý, khai thỏc đạt hiệu quả cao và thường xuyờn được tu bổ, sửa chữa từ đầu mối đến mặt ruộng.
+ Cụng ty TNHH một thành viờn KTCTTL quản lý, khai thỏc, vận hành và bảo vệ cụng trỡnh thuỷ lợi từ Cống, đập điều tiết, xi phụng, kờnh mương từ cấp II đến cụng trỡnh đầu mối và toàn bộ cỏc trạm bơm điện cố định (Riờng cỏc trạm bơm cố định thực hiện việc giao nhận theo nguyờn tắc tự nguyện). Bao gồm 60 kờnh cấp 1; 743 kờnh cấp2 và 124 cống trờn kờnh cấp 1; 792 cống điều tiết trờn kờnh cấp 2 và 28 trạm bơm cố định.
+ HTX nụng nghiệp, tổ hợp tỏc dựng nước trờn địa bàn cỏc huyện quản lý, khai thỏc, vận hành và bảo vệ cụng trỡnh thuỷ lợi từ Cống, đập điều tiết, kờnh mương từ cấp III đến mặt ruộng và toàn bộ cỏc trạm bơm di động bao gồm 5019 kờnh cấp 3; 644 kờnh khoảnh; 4.804 cống cấp 3 và 25 trạm bơm cố định.
1.4.3. Những mõu thuẫn nội tại nảy sinh trong quỏ trỡnh quản lý vận
hành
- Trong hệ thống hầu hết cỏc cụng trỡnh xõy dựng đó lõu và được thiết kế chủ yếu là phục vụ sản xuất nụng nghiệp. Thực tế hiện nay hệ thống phục vụ cấp nước cho cả cỏc ngành khỏc như dõn sinh, cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp..., mặt khỏc
nhu cầu nước của cỏc ngành này ngày càng tăng trong khi việc đúng thủy lợi phớ chưa thực hiện do vậy việc quản lý sử dụng nước của cỏc ngành này rất khú khăn.
34
- Những năm gần đõy một số cụng trỡnh được xõy dựng mới với nhiệm vụ khỏc trước, hệ thống trang thiết bị hiện đại hơn như hệ thống đúng mở cống tự động, hệ thống đo mặn tự động nhưng quy trỡnh vận hành cụng trỡnh vẫn nhưcuxg.
- Mõu thuẫn giữa cỏc đối tượng sử dụng nước trong hệ thống như giữa phục vụ nước cho làm muối và nuụi trồng thủy sản, giữa cỏc ngành dựng nước như cụng nghiệp và nụng nghiệp (cụng nghiệp, thủy sản xả nước thải ra gõy ụ nhiễm chất lượng nước phục vụ cho nụng nghiệp, sản xuất muối), mõu thuẫn giữa cỏc địa phương dựng nước như vựng trũng lấy nước trước đũi tiờu trong khi vựng cao chưa cú nước.
1.4.4. Những mặt được và hạn chế trong cụng tỏc tổ chức quản lý khai thỏc cụng trỡnh thủy lợi trờn địa bàn.
- Tồn tại trong việc xử lý vi phạm: Chớnh quyền địa phương chưa kiờn quyết trong việc xử lý cỏc vi phạm hành lang bảo vệ cụng trỡnh thủy lợi; việc xảnước thải chưa qua xử lý của cỏc khu cụng nghiệp, đụ thị, làng nghề gõy ụ nhiễm mụi trường, làm giảm chất lượng nguồn nước của hệ thống cũng chưa được cơ quan chuyờn ngành xem xột giải quyết; chưa phối hợp tốt trong quỏ trỡnh triển khai cỏc dự ỏn hạ tầng với dự ỏn sửa chữa, nõng cấp cụng trỡnh thủy lợi.
- Tồn tại về phõn cấp quản lý cụng trỡnh: Việc phõn cấp quản lý cụng trỡnh cũn bất cập, nhất là việc phõn cấp quản lý kờnh cấp 3 và cống đầu kờnh cho địa phương quản lý nhưng khụng cú cơ chế hỗ trợ kinh phớ, giỏm sỏt việc quản lý duy tu, bảo dưỡng. Mặt khỏc, do phõn cấp nờn trỏch nhiệm của chớnh quyền địa phương trong việc phỏt hiện và xử lý cỏc vi phạm vào hành lang cụng trỡnh thủy lợi chưa cao.
- Quy định phõn cấp cho doanh nghiệp được thẩm định, phờ duyệt thiết kế BVTC những hạng mục cụng trỡnh sửa chữa thường xuyờn cú tổng mức đầu tư ≤ 500 triệu đồng chưa tạo thuận lợi cho việc triển khai thực hiện sửa chữa mỏy múc thiết bị cụng trỡnh, nhất là những cụng trỡnh phục vụ phũng chống lũ, bóo, ỳng, hạn.
35
- Về cơ chế chớnh sỏch cũn nhiều bất cập, chưa phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế hiện nay: Nghị định 67 đó ban hành nhưng do thiếu nguồn ngõn sỏch nờn vẫn chưa thể thực hiện;
- Người hưởng lợi ớt tham gia vào quỏ trỡnh thực hiện, giỏm sỏt thực hiện vận hành và bảo dưỡng cụng trỡnh thủy lợi, đặc biệt là hầu như khụng tham gia vào quỏ trỡnh xõy dựng kế hoạch phỏt triển cơ sở hạ tầng thủy lợi, phõn bổ nguồn vốn, quy hoạch, thiết kế, xõy dựng và giỏm sỏt xõy dựng cơ ở hạ tầng ở địa phương. Điều này dẫn đến nhiều cụng trỡnh thủy lợi được xõy dựng khụng phự hợp với thực tiễn hoặc khụng đảm bảo tiến độ, chất lượng cụng trỡnh.
- Nhiều địa phương chưa thành lập tổ hợp tỏc dựng nước nờn việc đưa nước từ cụng đầu kờnh cấp 3 vào mặt ruộng khi tưới và mở cống cấp 3 để tiờu nước từ mặt ruộng ra kờnh cấp 2, cấp 1 chưa hiệu quả, nhiều địa phương cũn sử dụng lóng phớ nguồn nước.
- Tỡnh trạng lấn chiếm, vi phạm hành lang cụng trỡnh thủy lợi xảy ra tại nhiều địa phương trong khi đú chế tài quản lý, giỏm sỏt chưa được tốt, sự phối hợp giữa đơn vị quản lý cụng trỡnh thủy lợi và địa phương chưa được chặt chẽ và người dõn chưa nhận thức được đầy đủ về hành vi và trỏch nhiệm của mỡnh.
36