NÂNG CAO, MỞ RỘNG

Một phần của tài liệu Giáo án Văn 8 (Tuần 10-13) (Trang 33 - 38)

-Con người thỡ ngày càng tăng lờn gấp bội mà diện tớch đất đai thỡ vẫn thế. Nờn cần hạn chế sự gia tăng dõn số

-Tỡm những cõu ca núi về hạn chế gia tăng dõn số, sinh đẻ cú kế hoạch

Tết đến từ thụn quờ đến thành thị, nú lại chỳc nhau sự lắm con, sinh năm đẻ bảy được vuụng trũn (Tỳ Xương). Chỳc anh chị đầu năm sinh con trai, cuối năm sinh con gỏi, đú đõy bầu đoàn thờ tử tay bồng tay bế.Ra đ ư ờng thi ếp h óy c ũn son, v ề nh à thi ếp đ ó n ăm con

c ựng ch àng

B. Chuẩn bị.

+Giỏo viờn: Soạn bài, sưu tầm 1 số cõu ca dao tục ngữ về sinh đẻ cú kế hoạch. Kẻ ụ bàn cờ. Bản thống kờ dự bỏo dõn số ở SGK

+Học sinh: Soạn trớc bài ở nhà, tìm hiểu tình hình dân số ở địa phơng mình.

C.PHƯƠNG PHÁP VÀ KIẾN THỨC DẠY HỌC

Ph õn tich - Th ảo lu ận

D.TI ẾN TR èNH L ấN L ỚP

I. Ổn định

II. Kiểm tra bài cũ

? Nêu những giải pháp chống ôn dịch thuốc lá.

? Những việc làm của em góp phần chống việc hút thuốc lá của những ngời xung quanh.

III.Bài mới.

Sau khi học xong văn bản ''Thông tin...'' và "Ôn dịch, thuốc lá" em thấyloài ng- ời hiện nay đang đứng trớc những nguy cơ gì?( Ô nhiễm môi trờng, bệnh tật do rác thải, khói thuốc lá gây ung th..)

Ngoài những nguy cơ đó ra con ngời chúng ta còn đang đứng trớc nguy cơ nữa đó là sự bùng nổ về dân số. Vậy con ngời đã nhận thức đợc điều này từ bao giờ và đã làm gì để điều đó không xảy ra...(( ghi đầu bài và giải thích xuất từ văn bản

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

- Giáo viên hớng dẫn cách đọc: rõ ràng chú ý những câu cảm thán, những số liệu, những phiên âm nớc ngoài.

- Giáo viên đọc mẫu đoạn: Từ đầu → sáng mắt

- Gọi hai học sinh đọc đoạn còn lại

- Hớng dẫn học sinh tìm hiểu chú thích trong sách giáo khoa. - Chú ý chú thích (3) cấp số nhân là ntn.

- Nói thêm về 2 nhân vật Ađam và Eva đây là cặp vợ chồng đầu tiên trên trái đất đợc chúa sai xuống trần gian hình thành và phát triển loài ngời ( minh hoạ chú thích 4).

? Văn bản này thuộc loại văn bản nào? phơng thức biểu đạt chủ yếu là gì?

? Văn bản đợc chia thành mấy phần? Nội dung từng phần là gì?

? Nhận xét về bố cục?

Hoạt động 2

- Gọi học sinh đọc mở bài

? Vấn đề chính mà tác giả muốn đề cập đến đợc giải thích trong phần mở bài này là gì?( ghi đề mục a)

? Điều gì đã làm cho ngời viết sáng mắt ra

? Em hiểu cụm từ sáng mắt ra là nh thế nào

- Cụm từ này đợc đặt trong dấu ngoặc kép, hiểu theo nghĩa bóng → 1 công dụng của dấu ngoặc kép sẽ đợc học trong tiết sau

? Nhận xét về cách diễn đạt của tác giả Tác dụng

* Diễn đạt nhẹ nhàng thân mật tình cảm

1. Đọc.

2. Tìm hiểu chú thích

Chú thích SGK

- Dãy số trong đó từ số 2 trở đi mỗi số bằng số đứng trớc nó nhân với một hằng số (số không đổi) gọi là công bội.

2. Tìm hiểu thể loại và bố cụca. Thể loại a. Thể loại

- Văn bản nhật dụng, phơng thức biểu đạt nghị luận(CM-GT) vấn đề xã hội có sự kết hợp tự sự thuyết minh b. Bố cục -3 phần + Phần mở đầu: Từ đầu →sáng mắt ra ( giới thiệu vấn đề ds và KHHGH) + TB tiếp → ô thứ 31 của bàn cờ: CM - GT vấn đề đã nêu ở mở bài

+ KB: lời khuyến cáo của tác giả

- Bố cục hợp lí → phù hợp với đặc trng văn bản nghị luận

II. Phân tích

1. Giới thiệu về sự gia tăng dân số

- Vấn đề ds và KHHGD → sự gia tăng dân số của con ngời

- Đó là vấn đề ds và KHHGD dờng nh đã đợc đặt ra từ thời cổ đại

- Sáng về nhận thức không nên hiểu cách thông thờng → sáng mắt về thể chất: nhìn rõ

- Diễn đạt nhẹ nhàng thân mật tình cảm → giới thiệu về sự gia tăng dân số hiện nay đã đợc đặt ra từ thời cổ đại

→ sự gia tăng dân số hiện nay đã đợc đặt ra từ thời cổ đại

? Phần thân bài để CM-GT vấn đề tác giả đa ra mấy luận điểm ? Là những luận điểm nào ? Cho học sinh phát biểu

→ giáo viên đa ra bảng phụ ( máy chiếu) - Gọi học sinh đọc đoạn văn 1( luận điểm 1)

- Giáo viên tóm tắt câu chuyện →gọi học sinh tóm tắt bài toán cổ.

→ Giáo viên kết luận câu chuyện: Ban đầu tởng là ít, có gì mà không làm đợc nhng rồi không chàng trai nào đủ số thóc theo yêu cầu.

? Câu chuyện kén rể của nhà thông thái có vai trò ý nhĩa nh thế nào trong việc làm nổi bật vấn đề chính mà tác giả muốn nói.

* Đa câu chuyện cổ thú vị làm tiền đề so sánh sự gia tăng dân số.

? Tiếp theo ở luận điểm 2 tác giả đã tiếp tục chứng minh vấn đề: cách lập luận có gì khác trớc. - Giáo viên dùng bảng phụ ô bàn cờ để so sánh( Tích hợp với TV về dấu ngoặc đơn) -

? Từ cách lập luận nh vậy tác giả muốn đa ngời đọc đến vấn đề gì?

* Bằng giả thiết, số liệu minh hoạ cụ thể → mức độ gia tăng dân số của loài ngời rất nhanh chóng

? ở đoạn văn 3 tác giả đa ra vấn đề sinh nở của phụ nữ ở một số nớc nhằm mục đích gì?

* Khả năng sinh của phụ nữ rất cao, khó khăn việc thực hiện sinh để có kế hoạch.

? ở các nớc đợc kể tên ở các châu lục nào?

? Em hiểu gì về tình hình kinh tế, văn hoá các nớc này

- 3 luận điểm tơng ứng với 3 đoạn văn + Kể câu chuyện cổ về bài toán hạt thóc + So sánh sự gia tăng dân số với số thóc tăng trong bài toán

+Đa ra tỉ lệ sinh của ngời phụ nữ - Có 1 bàn cờ 64 ô

- Ô thứ 1 đặt 1 hạt thóc, ô thứ 2 gấp đôi số hạt thóc của ô trớc nó

- Tổng số thóc thu đợc nhiều vô kể- phủ khắp bề mặt trái đất

- Gây tò mò, hấp dẫn cho ngời đọc mang lại KL bất ngờ

- Là tiền đề so sánh sự gia tăng dân số - Là điểm tựa, đòn bẩy cho ngời đọc vào vấn đề

+ Đa ra giả thiết về sự so sánh các số liệu minh chứng cụ thể

- Lúc đầu trái đất chỉ có 2 ngời

- Nếu mỗi gia đình chỉ có hai con → 1995 là 5,63 tỉ≈ ô thứ 30 của bàn cờ

- Tác giả đa ra câu chuyện cổ, đặt giả thiết so sánh, minh hoạ dẫn ngời đọc thấy đợc tốc độ gia tăng dân số của loài ngời quá nhanh.

- Để cắt nghĩa vấn đề gia tăng dân số từ năng lực sinh sản tự nhiên của phụ nữ rất cao. Việc thực hiện sinh đẻ kế hoạch từ 1

→2 con là rất khó

- Châu á : ấn độ, Nê pan,Việt Nam

- Châu Phi: Ru an đa, Tadania, Ma-đa gatx ca

- Tình trạng lạc hậu, nghèo nàn đợc xếp vào những nớc chậm phát triển

- Sự gia tăng dân số gắn liền với đói nghèo, mất cân đối về xã hội. Khi kinh tế, văn hoá giáo dục thấp kém → trình độ dân trí thấp không thể chống chế đợc

? Từ đó em rút ra đợc kết luận gì về mối quan hệ của dân số và sự phát triển kinh tế - xã hội

* Dân số tăng nhanh đi liền với kinh tế văn hoá kém phát triển.

? Có nhận xét gì về số liệu mà tác giả đa ra? Tác dụng

- Tích hợp văn thuyết minh: số liệu cụ thể thuyết phục ngời đọc

? Tác giả nêu vài con số dự báo tình hình gia tăng dân số đến năm 2015 nói lên điều gì

⇒ Cách lập luận chặt chẽ - GV quay lại bài toán ô bàn cờ

- Gọi học sinh đọc kết bài

? Nội dung kết bài

* Hãy hạn chế sự gia tăng dân số bằng việc sinh đẻ có kế hoạch.

? Tại sao tác giả cho rằng đó làvấn đề tồn tại hay không tồn tại của chính loài

ngời ?

- Liên hệ với VN em biết gì về dân số. Tốc độ gia tăng dân số của Việt Nam hiện nay

? Đảng và nhà nớc ta có những biện pháp nào hạn chế sự gia tăng dân số ? Qua việc tìm hiểu văn bản này em biết gì về dân số và kế hoạch hoá gia đình

- Cho học sinh tự bộc lộ → ghi nhớ giáo viên chốt lại → gọi học sinh đọc ghi nhớ - Gọi học sinh đọc phần đọc thêm

Hoạt động 3

- Cho học sinh làm bài theo nhóm rồi

sự bùng nổ gia tăng dân số

- Số liệu chính xác cụ thể → thuyết phục ngời đọc

- Tốc độ gia tăng dân số nhanh chóng mặt, cảnh báo nguy cơ bùng nổ dân số. Trái đất có thể nổ tung nếu dân số cứ tăng nhanh nh vậy

3. Lời kiến nghị của tác giả.

- HS đọc

- Tác giả khuyến cáo con ngời hạn chế gia tăng dân số

- Vì muốn sống con ngời phải có đất đai. Đất không thể sinh sôi, con ngời ngày một nhiều hơn, do đó muốn sống con ngời phải điều chỉnh hạn chế sự gia tăng dân số, đây là yếu tố sống còn của nhân loại. - Dân số VN ≈ 80 triệu ngời

- Tỉ lệ tăng hàng năm là 1,3 %

- Kêu gọi mọi ngời thực hiện chơng trình kế hoạch hoá gia đình mỗi gia đinh dừng lại ở 2 con

- Ban hành pháp lệnh dân số

- Sự gia tăng dân số là thực trạng đáng lo ngại của thế giới là nguyên nhân dẫn đến đói nghèo lạc hậu

- Hạn chế gia tăng dân số là đòi hỏi sống còn của nhân loại

III. Luyện tập

Bài tập 1

- 1 học sinh đọc

- Học sinh làm bài tập theo nhóm: con đ- ờng tốt để hạn chế sự gia tăng dân số là đẩy mạnh giáo dục vì sinh đẻ là quyền của phụ nữ không thể dùng biện pháp thô bạo, giáo dục → hiểu, thực hiện

Bài tập 2

trình bày.

? Vì sao sự gia tăng dân số....nghèo nàn lạc hậu

- Đa bảng phụ thông kê

- Hớng dẫn học sinh làm bài tập 3

con ngời- thiếu đất sống

- Dân số tăng nhanh đi liền với hiểm hoạ về đ2, kinh tế, văn hoá, kìm hãm sự phát triển cá nhân và đồng loại.

Bài tập 3

- Học sinh làm theo nhóm.

E.TỔNG KẾT RÚT KINH NGHIỆM*Cũng cố phần kỷ năng: *Cũng cố phần kỷ năng:

- Em rút ra bài học gì từ việc tìm hiểu văn bản này ? - Giáo viên chốt lại nội dung ghi nhớ trong bài.

*Hướng dẫn tự học và chuẩn bị bài học:

-Nắm vững nội dung ý nghĩa văn bản , chú ý cách lập luận của tác giả -Hoàn thành bài tập SGK

*Rỳt kinh nghiệm về nghiệp vụ:

**************************************************************

Tiết 50

Ngày soạn: 28/11/2009

DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM.

A.MỤC TIấU CẦN ĐẠT: I.Chuẩn:

1.Kiến thức: Qua giờ học giỳp HS nắm được cụng dụng của dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm.

2.Kỷ năng: -Biết sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm -Sữa lỗi về dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm

3.Thỏi độ: Giỏo dục ý thức sử dụng cỏc loại dấu này trong khi núi và viết

II.Nõng cao mở rộng:

Tớch hợp với đề văn thuyết minh và cỏch làm bài văn thuyết minh.

B.CHUẨN BỊ:

+Giỏo viờn: Soạn bài, ghi cỏc vớ dụ lờn bảng phụ

+Học sinh: Đọc trước bài, sư tầm 1 số cõu văn cú sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm.

D.TIẾN TRèNH LấN LỚP:

Một phần của tài liệu Giáo án Văn 8 (Tuần 10-13) (Trang 33 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(37 trang)
w