- Kiểm sốt chặt chẽ việc việc thành lập mới các khu cơng nghiệp và đánh giá tình hình triển khai các khu cơng nghiệp đã cĩ. Hiện nay các khu cơng nghiệp chưa lấp đầy, khơng nên mở thêm nhiều dẫn tới cạnh tranh khơng lành mạnh giữa các khu cơng nghiệp.
- Phát triển hơn nữa thị trường chứng khốn của thành phố. Các thơng tin đưa ra cần minh bạch, chính xác và đáng tin cậy để các nhà đầu tư yên tâm khi quyết định đầu tư.
- Chống tham nhũng là việc làm cấp thiết của thành phố trong những năm tới. Tham nhũng làm tăng chí phí kinh doanh và cĩ thể làm méo mĩ các chính sách phát triển kinh tế.
- Hệ thống ưu đãi đầu tư cần được thiết kế lại thay vì tiếp tục sửa đổi. Một hệ thống ưu đãi hiệu quả phải đạt được mục tiêu tăng đầu tư với chi phí thấp. Điều này địi hỏi hệ thống đĩ phải mang tính chọn lọc, quy định rõ ràng, đơn giản, bình đẳng và minh bạch. Hiện nay các ưu đãi đầu tư được quy định rải rác trong các luật và các văn bản dưới luật khác nhau gây khĩ khăn cho các nhà đầu tư nhận biết và tiếp cận và khĩ khăn với ngay cả những cơ quan thành phố trong cơng tác quản lý ưu đãi đầu tư. Cơng tác quản lý hành chính ưu đãi đầu tư vẫn cịn nhiều bất cập, cịn mang nặng tính chủ quan do thiếu những quy định rõ ràng, các doanh nghiệp rất khĩ xác định mình cĩ đủ tiêu chuẩn được hưởng hay khơng, các doanh nghiệp vẫn phải xin giấy chứng nhận ưu đãi đầu tư chứ khơng phải cứ đáp
ứng điều kiện là nghiễm nhiên được hưởng. Các chính sách ưu đãi đầu tư đạt hiệu quả thấp, ví dụ ưu đãi về thuế, ước tính hàng năm chi phí cho ưu đãi đầu tư khoảng 0,7% GDP. Trong khi đĩ mỗi doanh nghiệp Việt Nam mất khoảng 1.000 giờ để cĩ thể đảm bảo tuân thủ các thủ tục, quy định thuế của Nhà nước và địa phương với 44 khoản thuế khác nhau, ở Hồng Kơng chỉ cĩ 8 lần trong 1 năm. Mặt khác cái giá phải trả cho đăng ký một doanh nghiệp quá tốn kém chiếm tới ½ thu nhập bình quân đầu người nên nhiều doanh nghiệp cho rằng họ khơng nhất thiết phải “xuất đầu lộ diện” làm gì.
- Việc xây dựng kế hoạch thu hút ĐTTTNN từ EU phải dựa trên những đánh giá chính xác và khoa học khả năng của nhà đầu tư, động cơ để họ đưa vốn vào cũng như các biến động bên ngồi và theo từng lĩnh vực cụ thể chứ khơng thể dựa trên ý muốn chủ quan “năm sau cao hơn năm trước”.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Thành phố Hồ Chí Minh với ưu thế là trung tâm kinh tế, văn hố, giáo dục của cả nước, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phiùa Nam, nhưng ĐTTTNN trong những năm gần đây cĩ sự giảm sút, đặc biệt là ĐTTTNN từ EU tại thành phố cịn hạn chế rất nhiều so với tiềm năng của cả hai phía.
Để tăng cường thu hút ĐTTTNN từ EU thành phố cần thiết phải thực hiện hàng loạt các giải pháp đồng bộ nhằm tối ưu hố các lợi thế, tăng cường cải thiện mơi trường đầu tư. Trong đĩ đặc biệt là việc nhanh chĩng tạo lập đối tác trong nước “ngang tầm”, tích cực sửa đổi cơ chế quản lý hơn nữa, xây dựng kết cấu hạ tầng vật chất, phát triển nguồn nhân lực nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu tư của các nhà đầu tư từ EU.
TAØI LIỆU THAM KHẢO
1. Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc Đảng Cộng Sản Việt Nam, Các Đại hội VI, VII, VIII, IX. NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội.
2. Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1996) “Luật đầu tư nước ngồi tại Việt Nam”. NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội, 1996.
3. Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000) “Luật đầu tư nước ngồi 1996 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật đầu tư nước ngồi tại Việt Nam năm 2000”. NXB Chính trị Quốc gia.
4. Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001) “Nghị Quyết của Chính Phủ số 09/2001/NQ-CP ngày 28 tháng 8 năm 2001 về tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả đầu tư trực tiếp nước ngồi thời kỳ 2001-2005”.
5. GS.TS. Võ Thanh Thu (2005) “Hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi năm 2004: thực trạng và kiến nghị giải pháp”, Tạp chí điện tử: Phát triển kinh tế, (số tháng 1/2005).
6. Thuý Hương (1999), “Tổng quan đầu tư trực tiếp nước ngaịi tại Việt Nam”,
Tạp chí thương mại, (số 3+4 năm 1999).
7. PGS.TS Lê Thế Giới (2004), “ Các giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi tại Việt Nam”, Tạp chí kinh tế phát triển, (số 87 tháng 9/2004), trang 8-10.
8. Hà Huy Hiệp (2005), “Đầu tư nước ngồi tại thành phố Hồ Chi Minh: Một trong những tĩnh mạch chủ của nền kinh tế”, Kinh tế Việt Nam và Thế giới, (số 308 ngày 20.2.2005), trang 15 và 24.
9. Minh Châu (2005), “Mơi trường hấp dẫn kéo các nhà đầu tư nước ngồi đến Việt Nam”, Kinh tế Việt Nam và Thế giới, (số 308 ngày 20.2.2005), trang 14-15.
10. Ths. Đặng Ngọc Sự (2004), “Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Việt Nam trong quá trình hội nhập”, Tạp chí kinh tế phát triển, (số 81 tháng 3/2004), trang 52-53 và 56.
11. Nguyễn Thiết Sơn (2003), Các cơng ty xuyên quốc gia: khái niệm, đặc trưng
và những biểu hiện mới, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà nội, 2003.
12. TS.Nguyễn Ngọc Định (2003), “Cải thiện cơ sở hạ tầng nhằm đẩy mạnh thu hút đầu tư nước ngồi tại Việt Nam”, Tạp chí Phát triển kinh teá, (số 157 tháng 11/2003), trang 8-10.
13. Nguyễn Khắc Thân, Vai trị của các cơng ty xuyên quốc gia đối với nền kinh
tế các nước ASEAN, Nhà xuất bản Pháp lý, Hà nội, 1992.
14. PGS.TS Trần Ngọc Thơ (2005), “Làm thế nào để cĩ thể thu hút dịng vốn đầu tư nước ngồi”, Tạp chí điện tử Phát triển kinh te,á (số tháng 2/2005). 15. Ths. Thang Mạnh Hợp (2005), “Vai trị của đầu tư trực tiếp nước ngồi đến
quá trình CNH và HĐH đất nước”, Tạp chí kinh tế và phát triển, (số 92 tháng 2/2005), trang 37-39 và 41.
16. Nguyễn Văn Trung (2005), “Cạnh tranh thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi: Ai lợi, ai thiệt?” Kinh tế và Dự báo, (số 1/2005), trang 27-28.
17. Hồng Xuân Quế (1998), “Đầu tư trực tiếp nước ngồi tại Việt Nam và chính sách tiền tệ trong bối cảnh khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á”,
Tạp chí phát triển kinh tế, (số 7-8/1998).
18. PGS. TS Bùi Anh Tuấn, Ths. Phạm Thái Hưng (2004), “Đầu tư trực tiếp nước ngồi: cần cĩ một cách tiếp cận thận trọng hơn”, Nghiên cứu kinh tế, (số 312 tháng 5/2004), trang 50-64.
19. GS.TS Võ Thanh Thu (2000), Liên doanh đầu tư và chuyển giao cơng nghệ, Nhà xuất bản thống kê, Hà nội, 2000.
20. Nguyễn Đình Khuyển (2002), “Tình hình và chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi tại Việt Nam”, Tồn cảnh kinh tế xã hội Việt Nam những
năm đầu thế kỷ 21, trang 202-205, Nhà xuất bản thống kê, 2002.
21. TS. Võ Phước Tấn-Ths. Đỗ Hồng Hiệp (2002), “Giải pháp chiến lược thu hút đầu tư nước ngồi tại Việt Nam giai đạon 2001-2005”, Tồn cảnh kinh
tế xã hội Việt Nam những năm đầu thế kỷ 21, trang 206-213, Nhà xuất bản
thống kê, 2002.
22. Đinh Tích (2002), “10 năm quan hệ Việt Nam và Châu Âu”, Tồn cảnh
kinh tế xã hội Việt Nam những năm đầu thế kỷ 21, trang 822-225, Nhà xuất
bản thống kê, 2002.
23. Mỹ Bình (2002), “Liên minh Châu Âu và quan hệ hợp tác với Việt Nam”,
Tồn cảnh kinh tế xã hội Việt Nam những năm đầu thế kỷ 21, trang 826-829,
Nhà xuất bản thống kê, 2002.
24. Nguyễn Thiện Nhân (2002), “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội Thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ đến năm 2010”, Tồn cảnh kinh tế xã
hội Việt Nam những năm đầu thế kỷ 21, trang 545-547, Nhà xuất bản thống
kê, 2002.
INTERNET
1. Bộ Kế hoạch và đầu tư http://www.mpi.gov.vn
2. Sở Kế hoạch và Đầu tư Tp.HCM
http://www.dpi.hochiminhcity.gov.vn
3. Trung tâm xúc tiến thương mại và đầu tư Tp.HCM
http://www.itpc.hochiminhcity.gov.vn
5. Cục Thống kê Tp.HCM http://www.pso.hochiminhcity.gov.vn
6. Tạp chí Phát triển Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Tp.HCM
http://www.euh.edu.vn
7. Phịng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam
http://www.vcci.com.vn
8. Thời báo Kinh tế Việt Nam http://www.vneconomy.com.vn
9. Báo Thanh Niên http://www.thanhnien.com.vn
10. Báo Tuổi trẻ http://www.tuoitre.com.vn
11. Thời báo Kinh tế Sài Gịn http://www.tbktsg.netcenter-vn.net 12. Thơng tấn xã Việt Nam http://www.vnagency.com.vn
13. Tin nhanh http://www.vnexpress.net
14. Thành phố Hồ Chí Minh http://www.hochiminh.gov.vn
15. Tin tức Việt Nam http://www.vnn.vn