Tiếp tục hồn thiện hệ thống pháp luật, cơ chế chính sách về

Một phần của tài liệu MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ, ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TỪ EU (Trang 61)

- Thay thế Luật đầu tư nước ngồi và Luật khuyến khích đầu tư trong nước bằng một luật chung. Cho đến nay, đã cĩ hàng loạt những nỗ lực sửa đổi trong chính sách của nước ta về đầu tư để cải thiện mơi trường đầu tư để hội nhập quốc tế, đặc biệt là gia nhập WTO như loại bỏ chế độ hai giá, các yêu cầu riêng đối với nhà đầu tư nước ngồi về xuất nhập khẩu, mua nguyên vật liệu, hàng hố trong nước, hay các hạn chế về chuyển giao cơng nghệ và tuyển dụng lao động….Tuy nhiên các thay đổi chính sách đĩ vẫn chưa tạo ra sự bình đẳng cho nhà đầu tư trong nước và nước ngồi khi vẫn cịn tồn tại một sự khác biệt căn bản giữa hai khối doanh nghiệp này trong khung pháp lý hiện hành. Đĩ là việc doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi phải xin phép hoạt động đầu tư và chỉ được phép hoạt động trong phạm vi của Giấy phép đầu tư (theo quy định của Luật đầu tư nước ngồi), trong khi doanh nghiệp trong nước được tự do kinh doanh vào bất kỳ

lĩnh vực nào mà pháp luật khơng cấm. Như vậy quyền tự do kinh doanh của nhà đầu tư nước ngồi bị hạn chế vì họ chỉ được phép hoạt động kinh doanh trong phạm vi giấy phép đầu tư và vì thế họ chịu nhiều hạn chế so với nhà đầu tư trong nước. Luật đầu tư chung sẽ xố bỏ các hạn chế nĩi trên, tạo “sân chơi” bình đẳng hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngồi.

- Đa dạng hố hơn nữa các hình thức ĐTTTNN để khai thác thêm các kênh thu hút đầu tư mới, nghiên cứu và thực hiện thí điểm các hình thức đầu tư như cơng ty hợp danh, cơng ty quản lý vốn. Chẳng hạn, ngày 11/3/2003 Chính phủ đã ban hành Quyết định số 146/2003/QĐ-TTg về việc gĩp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngồi trong các doanh nghiệp Việt Nam.

- Ngày 19/3/2003 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 27/2003/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 24/2000/NĐ-CP theo hướng mở rộng lĩnh vực khuyến khích đầu tư, xố bỏ tỷ lệ xuất khẩu bắt buộc đối với một số sản phẩm cơng nghiệp cũng như hạn chế về tỷ lệ gĩp vốn bằng chuyển giao cơng nghệ và tuyển dụng lao động. Tuy nhiên, Chính phủ cần mở rộng hơn nữa lĩnh vực thu hút ĐTTTNN phù hợp với cam kết trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.

- Đổi mới và hồn thiện chính sách tiền tệ liên quan đến hoạt động ĐTTTNN. Sử dụng linh hoạt, cĩ hiệu quả các cơng cụ, chính sách tiền tệ như tỷ giá, lãi suất theo các nguyên tắc của thị trường cĩ sự quản lý của Nhà nước.

- Tiếp tục cải cách hệ thống thuế phù hợp với tình hình phát triển kinh tế – xã hội của đất nước và cam kết quốc tế theo hướng đơn giản hố các sắc thuế, từng bước áp dụng hệ thống thuế chung cho cả đầu tư trong nước và ĐTTTNN. So sánh với các nước láng giềng trong khu vực, thì thu nhập tính thuế theo tỷ lệ GDP của Việt Nam là cao: 21,3%, so với chỉ cĩ 15,7% ở Trung Quốc và 19,7% ở các nước ASEAN.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ, ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TỪ EU (Trang 61)