Mộ Bà Hoàng Thị Loan.

Một phần của tài liệu luận văn quản trị khách sạn du lịch Thực trạng các giá trị tiềm năng,tài nguyên du lịch của các địa điểm tham quan du lịch Việt Nam (Trang 37)

Cú một người mẹ chư nhận một danh hiệu cao quý nào của nhà nước nhưng trong tõm khảm của người dõn Việt Nam, từ thỊ hệ này đến thỊ hệ khỏc mói mói gi nhớ cụng ơn của bà, đú là Hoàng Thị Loan, mẹ của Hồ Chớ Minh.

Cha là Cơ Hoàng Xuõn Đường vốn là một thầy giỏo giỏi, nờn từ nhỏ bà đó được nghe những lời dạy đạo nho, dạy về văn chương chữ nghĩa, vốn giàu năng lực hiểu biết, cú trớ nhớ dai, nờn bà đó thộc rất nhiều văn chương, hiểu về giai thoại nhiều người lịch sử, thỊ sự của dõn gian.Tuổi lờn 8, bà đó hiểu thỊ nào là giỏ trị của việc đọc sỏch, nờn bà xin cha học chữ, thuở ấy người ta chỉ dạy chữ Hỏn mà con gỏi thỡ khụng đuợc học, cơ Đường đó phải tự xoỏ bỏ những tập tục xa, bằng

nhiờn ở bờn ngoài cú người biết nờn cú tiếng ra tiếng vào, nhưng cơ đó bỏ qua hết để dáp ứng nhu cầu của con, vừa nghe nỏm, học mút, vừa đọc sỏch vở nhưng bà rất thụng minh nờn đó cảm thụ tốt và biết rất nhiều. Nam đàn là đất học hành quờ hương của điệu vớ dặm, đũ đưa phường vải và là đất của người mẹ anh hựng trong mọi thời đại.

Nhắc đến bà Hoàng Thị Loan ,bà là người mẹ việt nam tiờu biểu cú cụng nuụi dạy nờn những người con yờu nước, trong đú cú cậu bộ Nguyễn sinh Cung, sau này là Chủ Tịch Hồ Chớ Minh .Năm 1858 nhõn kỷ niệm ngày sinh lần thứ 95 của chủ tịch Hồ Chớ Minh, nhõn dõn nghệ an đó xõy phần mộ bà Hoàng Thị Loan trờn nỳi Động Tranh , từ chõn núi đi gần 300 bậc đỏ lờn đến phần mộ bà, phớa trờn mộ cú mỏi tre làm bằng bêtông cỏch điệu như hỡnh chiếc khung cụi, thớa sinh thời bà vẫn dệt vải nuụi con.Bà Hoàng Thị Loan là con gỏi của cơ Hoàng Xuõn Đường, bà được cha gả chồng vào năm 16 tuổi, bà là hỡnh mẫu cho biểu tượng người Việt Nam hiền hậu, hết lũng vỡ chồng con, sau khi chồng bà là ụng Nguyễn Sinh Sắc đi thi ở Huế, vỡ tỳng thiếu tiền bạc nờn ngỏ ý muốn bà nờn kinh giỳp đỡ ụng thi cử, bà đó gửi con gỏi đầu lũng của mỡnh tại nghệ an, và cựng chồng vào Huế, ở đõy bà dệt vải vất vả, một tay nuụi sống gia đỡnh, năm 1900 sau khi sinh dược người con thứ 4 là Nguyễn Sinh Nhuận, cộng với sự vất vả khú nhọc, bà đó bệnh và qua đời, ngày 10 thỏng 2 năm 1901. Năm 1922 hài cốt bà được cụ Nguyễn thị Thanh, đưa về an tỏng tại vườn nhà mỡnh, ở làng Sen, sau đú cậu con trai Nguyễn Sinh Khiờm dó chuyển mộ mẹ mỡnh nờn núi. Nhõn dõn và chớnh quyền địa phương xõy dựng tại đõy một khu năng mộ cho bà.

Ngụi mộ nằm trờn nớu Động Tranh, huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An, được xõy dựng năm 1985, Bà Hoàng Thị Loan sinh năm 1868 và mất năm 1901 là người mẹ Việt nam vĩ đại

Từ chõn núi đi lờn, bờn trỏi phần mộ bà cú 242 bậc ( con số 42 là năm cậu Khiờm đưa hài cốt của mẹ về đõy năm 1942) trước phần mộ xuống sõn bia là 33 bậc ( số 33 là tuổi đời của bà Hoàng Thị Loan) , nơi bà mất là khu lăng mộ của cơ Nguyễn Sinh Sắc ở Đồng Thỏp, Đứng ở khu mộ bà Hoàng Thị Loan cũn thấy rừ ràng Đan Nhiệm, quờ hương Phan Bội Chõu, làng Thụng Lóng, quờ hương của Lờ Hồng Phong, xó Hưng Nhõn que hương của Phạm Hồng Thỏi, làng Tựng ảnh, quờ hương của trần phú, làng Đụng Thỏi quờ hương của Phan Đỡnh Phựng, làng Tiờn điền quờ hương của Đại Thi hào Nguyễn Du, đặc biệt vị trớ này cỏch quờ hương của bà Nguyễn Thị Kộp, bà ngoại của bỏc Hồ, chưa đầy 2km, thấy rừ toàn cảnh của 7 làng Kim Liờn, Hoàng Trự, Ngọc Đỡnh, Tỉnh Lý, Võn hội, Nguyệt Quà, Khoa Cử, đều ở quanh Núi Chung, cú 3 đỉnh, thỊ núi đẹp như tranh vẽ, chung sơn tam đỉnh hỡnh vương tự, núi chung 3 đỉnh nỳi hìn vương tứ, để chọn tỡnh, chọn nghĩa với bà Hoàng Thị Loan, người mẹ kớnh yờu cú cụng sinh thành, và dưỡng dục chủ tịch Hồ Chớ Minh thuở thiếu thời, đồng chớ Vỡ Kỳ đề xuất khu di tớch, xin được trựng tu cho đỳng với cụng lao to lớn của bà. Những người trong gia đỡnh Hồ Chớ Minh yờn nghỉ khắp 3 miền của Hồ CHớ Minh, Cụ ụng Nguyễn Sinh Sắc yờn nghỉ ở Cao Lónh, Đồng Thỏp, phần mộ nằm bờn dũng

sụng Tiền, cơ Hoàng Thị Loan lỳc đầu Yờn nghỉ ở Núi Tam Tàng thuộc dóy núi Ngự Bỡnh, bờn dũng sụng Hương, sau chuyển về núi Động Tranh thuộc dóy Đại Huệ, bờn dũng song Lam, chủ tịch Hồ Chớ Minh ở hà nội bờn dũng sụng Hồng. Phần mộ của bà đơc dữ nguyờn như hỡnh mẫu ban đầu, được ốp bờn ngoài bằng đỏ Hoa Cương, đỏ cẩm thạch lền khối, phần trờn Mộ được xõy dựng theo hỡnh khung cửu, cỏch điệu gợi nhớ cuộc đời vất vả để nuụi chồng nuụi con thuở sinh thời, phớa sau phần mộ là bức phự điờu bằng đỏ trắng, khắc hoạ những cỏnh sen thanh cao, tinh khiết của quờ nhà, và cũng là biểu tượng về cuộc đời nhõn cỏch của bà.

Khi sinh thời Hồ Chớ Minh cú di nguyện được hoả tỏng và chụn ở 3 miền Bắc - Trung - Nam vỡ đơn giản 3 miền là nhà của Bỏc, cha bỏc nằm ở Miền Nam, mẹ bỏc ở Miền Trung và bỏc ở Hà Nội trung tõm cả nước.

ảnh mộ bà nọi Bỏc Hồ:

Nhiều người ngạc nhiờn khụng hiểu vỡ sao mộ của bà nội bỏc lại đặt ở lưng núi. Mẹ bỏc Hồ lại đặt ở đỉnh núi, mẹ nằm dưới con.Thật ra theo cỏch lú giải hợp lý của những nhà chuyờn mụn thị thăm mộ bà Hoàng Thị Loan là cú một đường lờn riờng và đường xuống riờng, vỡ thế bà nội nằm ở lưng núi trước mẹ Bỏc, ý muốn núi thắp hương mẹ trước rồi mới thắp Bà Hoàng Thị Loan. Lý giải rất hợp lý.

2.3.5. Đền Cuụng.

Đền Cuụng nằm trờn nỳi Mộ Dạ, một ngọn nỳi thuộc dóy Đại Hải, bờn quốc lộ số 1A, trờn địa bàn xó Diễn An, huyện Diễn Chõu, cỏch Vinh khoảng 30km về phớa bắc. Đền thờ Thục Phỏn An Dương Vương, kiến trỳc theo kiểu chữ “ Tam”. Tam quan đồ sộ, ccổ kớnh rờu phong, cổng giữa 3 lầu, chằng chịt rễ cõy si leo bỏm càng tụn nột cổ kớnh của ngụi đền. Ngụi trung điện theo kieuủ chồng diờm 8 mỏi, cỏc ngụi khỏc trong đền đều cú kiến trỳc 4 mỏi, đầu đao cong vút, cỏc ngụi nhà đều đồ sộ, cột to, tường dày, nhưng khụng thụ vỡ hoa văn được đắp, chạm tinh tế.

Thượng điện đặt ban thờ Thục An Dương Vương, qua khoảng san hẹp qua trung điện, đặt ban thờ Cao Lỗ, tướng giỳp Vua chế tỏc nỏ Thần.Đền cuụng cú nhiều di vật quý : trống, chiờng, tượng thờ đồ tế khớ, ..nơi đõy cũn lưu dữ nhiều tư liệu bằng chữ hỏn, trờn cỏc bức hoành, cột, trụ, nhắc nhở con chỏu, muụn dõn luụn nhớ õn đức của vua An Dương Vương.

Đền Cuụng là dịp được chiờm ngưỡng vẻ đẹp cảnh quan, nột đẹp kiến trỳc, và tưởng nhớ vị An Dương Vương huyền thoại.

Ngoài được thờ ở Cổ Loa thỡ An Dương Vương được thờ ở đõy, đõy cũng chớnh là nơi vua tự vẫn sau khi diết chỊt con gỏi Mỵ Chõu, đền Cuụng nằm ở lưng núi Mộ Dạ, người dõn cũn lập một đền thờ cụng chỳa Mỵ Chõu. Ngày nay đền Cuụng vừa là thắng cảnh vừa là tớn ngưỡng tõm linh của người dõn nơi dõy. Hàng năm vào thỏng 2 õm lịch, nhõn dan địa phương lại tổ chứ lễ họi Đền Cuụng với nhiều hoạt động phong phỳ và đa dạng.Mối tỡnh là sự kết thỳc của một triều đại, Thục Phỏn An Dương Vương nổi tiếng với tài binh lược và gắn với ụng là thành Cổ Loa huyền thoại, và gắn liền với thần Kim quy, bắt đầu thời kỳ đú đất nước õu lạc vào thời kỳ hưng thịnh và khụng lo nạn giặc ngoại xõm, vào cuối thời Tần, Triệu Đà gốc hỏn, lập nước Nam Việt, xưng vương, đúng đụ ở Phiờu ngưng, Triệu Đà mang mộng mở nước, đem quõn nhằm thụn tớnh nước Âu lạc, thế nhưng nhiều lần mang quõn đều bị thất bại bốn lập kế hoạch cầu hoà.Thục Phỏn đó chấp nhận và gả con gỏi yờu là Mị Chõu cho Trọng thủ, con trai Vua Triệu Đà, sau khi được nhạc phụ tin tưởng, trọng Thủ bắt đầu cú ý đồ ăn cắp và bỏo về cho Vua Cha, lấy được nỏ thần trong tay, chắc thắng sẽ đỏnh

bại Âu Lạc. Triệu đà xuất quõn đỏnh chiếm Âu lạc, do chủ quan cú thần hộ mệnh, giặc đến gần thành mà vẫn khụng them nghờnh chiến, nờn thua to, mất thành, An Dương Vương cựng con gỏi vào Nghệ An lỏnh nạn. Một số sỏch sử Nghệ An chộp rằng” sau khi cựng mỵ Chõu nờn ngựa phúng về phương nam, đến nơi bờ biển bị cắt ngang, đường bị cắt đứt, đũ giang khụng thấy búng người, An Dương Vương kờu nờn rằng “ trời đó bỏ ta,hỡi sử giả đại giang mà ta đó gặp, hóy cứu ta”, từ mặt nước thần Kim Quy nhụ nờn và núi, Bệ hạ đang mang theo kẻ thự trờn lưng ngựa, cớ sao cũn để làm gỡ, Thục Phỏn rỳt kiếm chộm đầu mỵ Chõu, nàng khẩn khoản cầu xin, nếu vỡ lũng phản bội mà con hai cha thỡ sau khi chết con xin hoỏ cỏt, nhưng nếu bị chết oan con xin thành ngọc quý, vừa dứt lời Vua chộm Mỵ Chõu nàng ngó xoài trờn cỏt, mỏu chảy xuống biển những con trai đớp được co lại trong lũng thành ngọc quý lấp lỏnh kỳ diệu. Những sự kiện trờn diễn ra ở nỳi Mộ Dạ, tụng cao xỏ, phớ Diễn Chõu. Như vậy cú thể thấy dũng truyền thuyết ở mảnh đất Nghệ An, đó thu hỳt khụng chỉ những cõu chuyện về cỏc nhõn vật chớnh, mà ngay cả những cõu chuyện về vết tớch của Vua Thục Lưu lại, đú cú thể là chuyện về một hiện vật lưu lại kỳ lạ, niềm tin về sự hiện diện của vua, đó ăn sõu vào tõm khảm mỗi người dõn xứ Nghệ, dự là chuyện làm ăn, dự là chuyện phong tục, dự là để lý giải những hiện tượng kỳ lạ của tự nhiờn họ đều nhỡn thấy. ẩn hiện phớa sau là huền thoaị.ở Thanh Hoỏ kể lại. đỳng ngày khai mạc lễ hội đền Cuụng năm 1995, trong khi mọi người đang nụ nức ngắm nhỡn màn cưỡi ngựa của một nụng dõn, thỡ bất ngờ con hạc to trắng xoỏ, hàng ngàn người ngắm nhỡn và Hạc tung tăng khoe sắc, chuện đú đó trở nờn núng bỏng, từng dũng người, từ miền ngược, miền xuụi, đua nhau kộo về đền Cuụng, để ngắm nhỡn và cầu khẩn. Với sự xuất hiện của Hạc trắng với nhiều tranh cói, nhưng sau đú ý kiến thống nhất rằng con Hạc trắng là hoỏ thõn của Mỵ Chõu, cựng tham gia lễ hội với mọi người, sau đú Hạc được rước vào đền, cho đậu một nơi trang trọng, cú khụng gian thoỏng để người chiờm ngưỡng, Tuy nhiờn đỳng một ngày sau khi lễ hội kết thỳc, hạc cũng chỊt, và điều đú càng ứng nghiệm với lý giải của dõn về mối liờn hệ giữa hạc và cổ xưa. Ngay sau đú một cuộc họp đó được diễn ra tại Diễn Chõu, bàn về cõu chuyện con Hạc, một số cho rằng nờn chụn cất và lập miếu thờ ngay tại đền. Nhưng về sau khi đó tham khảo một số ý kiến của cỏc chuyờn gia, Hạc đó được mang ra Hà Nội, tiến hành việc ướp xỏc sau đú được đưa vào lồng kớnh chuyển về Nghệ An, ngày nay tại đền Cuụng xỏc con Hạc cũn y nguyờn nằm trong lồng kớnh, để người dõn khi đến với ngụi đền đều nhớ lại cõu chuyện xa. khi mà chuyện con Hạc một giống cao quý xuất hiện, khiến người ta liờn tưởng Mỵ Chõu chưa kịp lăn xuống, thỡ tại lễ hội Đền Cuụng 1 năm sau đú ở bờ biển cửa hiền, phớa sau ngụi đền cuụng huyền thoại một con cỏ voi 10 tấn chỊt dạt vào bờ, lỳc này người tham gia lễ hội ựn ựn kộo về bờ biển, để thắp hương cầu khẩn, theo lý giải của người dõn biển cửa Hiền khi xa là nơi An Dương Vương gieo mỡnh xuống biển và sau đú người ta cũng lập miếu thờ tại đõy, lý do để người ta tin vào cõu chuyện xa, là bờ biển cửa Hiền cạn, chuyện cỏ voi chỊt dạt vào bờ là ngàn năm cú một, như vậy ứng nghiệm truyền thuyết xa, sau khi giết chết Mỵ Chõu An Dương Vương đó gieo

Vọi chỊt một năm sau đú dạt vào bờ là minh chứng cho cỏi chỊt của An Dương Vương cú thể vỡ vậy mà lễ an tỏng cỏ voi năm ấy cú sự tham gia của hàng trăm ngàn người, với những nghi thức trang trọng nhất, sau đú ngụi mộ cỏ voi được người dõn ngày ngày hương khúi, khỏch về thăm quan đền Cuụng cũng khụng quờn ghộ qua mộ cỏ voi, thắp nộn nhang để tưởng nhớ đến cụng ơn của vị vua năm xưa.

Nh vậy, sau khi đền Cuụng được tụn tạo, và lễ hội hoạt động chở lại, người dõn đó chứng kiến những sự việc cú mức độ trựng lặp, đến kỳ lạ. Tất nhiờn búng dỏng những cõu chuyện nh hạc về và cỏ voi chỊt, đều ẩn hiện rất rỗ búng dỏng của người xưa, vỡ thế mà sau hàng ngàn năm, cõu chuyện lịch sử về An Dương Vương và Mỵ Chõu, vẫn cũn nguyờn giỏ trị. Lễ hội đền Cuụng giờ đó được nõng lờn tầm cao mới, với những nghi thức và độ trang trọng k thua kộm bất cứ lễ hội nào khỏc ở Việt Nam, khụng chỉ người dõn Nghệ An mà du khỏch bốn phương khi qua đền như một phản xạ tự nhiờn, đều đừn chõn nơi đõy, ngụi đền lịch sử này thắp nộn nhang và hồi ức lại cõu chuyện, thấm đẫm nước mắt về tỡnh yờu, tỡnh phụ tư trong buổi đầu của thời kỳ dựng nước. Khi mà chuyện con Hạc một giống động vật cao quý bỗng nhiờn xuất hiện, Đền Cuụng trở nờn phong phỳ hơn về mặt lịch sử, đa dạng hơn trong lễ hội. Những nhõn vật lịch sử và những sự kiện lịch sử minh chứng rằng đền Cuụng rất là thiờng liờng, người dõn nơi đõy coi đền Cuụng là bỏu vật văn hoỏ, người ta tin vào cõu chuện lịch sử và những điều mắt thấy tai nghe.Đền Cuụng đó trở thành một dấu ấn trong lũng nguời dõn nơi đõy.

Lễ hội đền cuụng đuợc tổ chức hàng năm vào cỏ ngày 14,15,16 thỏng 2 õm lịch, sau khi cú chuyện con Hạc về và Cỏ Voi chỊt, đỳng ngày lễ hội người dõn càng quan tõm hơn, và xem lễ hội đền cuụng như một sự kiện đặc biệt, khụng thể vắng mặt trong năm, từ một lễ hội chỉ thu hỳt được người dõn quanh vựng nay lễ họi đền Cuụng đó được dõn khắp miền để ý, và hành hương trong dịp đầu xuõn năm mới.

Một phần của tài liệu luận văn quản trị khách sạn du lịch Thực trạng các giá trị tiềm năng,tài nguyên du lịch của các địa điểm tham quan du lịch Việt Nam (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w