Phân tích các đối tượng liên quan trong vòng tròn SA:

Một phần của tài liệu nghiên cứu ứng dụng công cụ swotsa trong công tác quản lý môi trường khu công nghiệp tân bình (Trang 57)

TIÊU CHÍ MÔI TRƯỜNG KCN ÁP DỤNG CHO KCN TÂN BÌNH

4.3.1Phân tích các đối tượng liên quan trong vòng tròn SA:

Sau khi liệt kê được các bên có liên quan, bước tiếp theo bao gồm phân tích mối quan hệ giữa các đối tượng liên quan đến công tấc xây dựng tiêu chí KCN Tân Bình:

*i> BQL có trách nhiệm tổ chức việc quản lý, kiểm tra, kiễm sóat công tác bảo vệ môi sinh, môi trường trong KCN theo quy định của PL và xử lý các vi phạm theo ủy quyền của cơ quan quản lý môi trường có thẩm quyền.

Hepza(Ban quản lý cấc KCN-KCX) là cơ quan quản lý nhà nước liên quan với cấc DN trong KCN Tân Bình thông qua cấc quy định phấp luật và chức năng quyền hạn Điều lệ KCN Tân Bình (ban hành kèm theo QĐ số 3073/1999/QĐ-VB-KT ngày 28/5/1999 của UBND TPHCM). Trong đó quy định các doanh nghiệp bằng cấc điều lệ sau:

• Doanh nghiệp trong KCN chịu sự quản lý hành chánh Nhà nước của Ban quản lý, thực hiện quan hệ với Công ty chủ đầu tư phất triển hạ tầng KCN Tân Bình trên cơ sở “Hợp đồng kinh tế” theo quy định của pháp luật Việt Nam

• DN phải xây dựng hệ thống riêng biệt xử lý bụi, khói và hệ thống thu nước thải (sinh họat -sản xuất) tách riêng để đấu nối vào hệ thống thu gom nưđc thải chung của KCN.

Cấc DN thiết kế, xây dựng xí nghiệp, công trinh cơ sở hả tầng trong KCN phải tuân thủ quy trinh, quy phạm xây dựng, bảo đảm an toàn lao động, phòng chống cháy nổ, bảo đảm môi sinh, môi trường của BQL-Phấp luật hiện hành.• Việc xử lý chất thải rắn không còn giá trị thương mại và cấc chất thải có ô nhiễm do từng DN KCN ký hợp đồng với cấc đơn vị chuyên ngành thực hiện. Công ty Sản xuất Kinh doanh Xuất nhập khẩu Dịch vụ - Đầu tư(Tanimex) thông qua BQL cấc KCN-KCX TPHCM quy định một số yêu cầu về việc xây dựng nhà mấy

trong KCN Tân Bình (căn cứ theo điều 23, 26, 27, 28, 30, 32 trong điều lệ KCN Tân Bình(17/08/2001) - Hepza sẽ cùng với KCN Tân Bình đến hiện trường xem xét trước khi cấp giấy phép hoạt động cho nhà mấy: để thống nhất việc xây dựng các nhà mấy dong KCN Tân Bình, tạo vẻ mỹ quan chung, tạo thuận lợi cho cấc chủ đầu tư trong việc đấu nối các mối kỹ thuật từ nhà mấy ra hệ thống chung toàn KCN.

*i> Căn cứ Quyết định số 121/2003/QĐ- UB ngày 18/07/2003 về việc thành lập Sở TNMT trực thuộc UBND T.p HCM: vđi chức năng quản lý Nhà nước về BVMT của KCN, thẩm định và phê duyệt báo cáo ĐTM của các dự án trong KCN, giấm sát-kiểm tra-thanh tra việc thực hiện công tác BVMT đối với dự án.

Nhà máy xử lý nước thải tập trung: nơi xử lý nước thải tập trung từ cấc DN. Đồng thời tổ môi trường của KCN tại đây làm nhiệm vụ giám sát thu thập thông tin liên quan đến môi trường của các DN, lập báo cáo để trình lên Sở TNMT và Hepza.

Đơn vị đo đạc môi trường: được KCN Tân Bình hợp đồng để thực hiện việc giám sát (2-4 lần/năm ) báo cáo hiện trạng môi trường cho cấc cơ quan chức năng.

Chi cục BVMT T.p HCM : thẩm định mức phí bảo vệ môi trường đối với nưđc thải và kiểm tra quan trắc cấc cưả xả nước thải.

Chi cục Đông Nam Bộ: thực hiện kiểm tra giám sát việc thực hiện cấc yêu cầu BVMT theo báo cáo, ĐTM được phê duyệt. Công nhân tập trung trong cấc ngành sản xuất không có trình độ học vấn cao, sẽ được dạy nghề khi DN nhận làm, ngành dịch vụ chiếm số ít.

Công ty giao thông đô thị: thu gom cấc loại rác thải từ cấc nhà máy

Ngoài ra các đơn vị tham quan, dân cư có vai trò là giám sát cộng đồng đối vổi việc thực hiện công tấc BVMT của cấc DN cũng như của KCN.

Kết quả của việc phân tích là bảng đánh giá mức độ tấc động,ảnh hưởng hay đóng góp của cấc bên có liên quan đã nêu trên. Đây cũng là cơ sở nền tảng cho việc phân tích SWOT, xấc định nhanh chóng điểm mạnh, điểm yếu của KCN Tân Bình cũng như cơ hội hay thách thức mà KCN Tân Bình sẽ đón nhận đối với công tác BVMT.

Bảng 4.13: Bảng đánh giá mức độ tác động, ảnh hưởng hay đóng góp của

Các bên có liên quan Đóng góp/ Quyền lực Vai trò Ghi chú

tác động ảnh hưởng Thứ yếu Quan

trọng

136 Doanh nghiệp + + + + + + * ĐG/TĐ

Nhà máy XLNT tập + + + + + * Đóng góp

trung trong KCN Công nhân cấc

DN + + * Ẩnh hưởng

Kỹ sư, cấn bộ điều hành + + + + + + * Đóng góp

Chủ đầu tư vào các DN + + + + + + * Đóng góp

Đơn vị kinh doanh ăn + + * Ẩnh hưởng

uống, dịch vụ trong KCN

Dân cư sống ở cấc khu + + * Ẩnh hưởng

phụ trợ KCN

Đội vệ sinh môi trường + + + * Đóng góp

Đơn vị xây dựng CSHT, công trình (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ + * Đóng góp

Sở TNMT + + + + + + * Đóng góp

UBND quận Tân Phú + + + + * Đóng góp

HEPZA + + + + + + * Đóng góp

Cấc đơn vị tham quan Nhà cung cấp thiết bị

* Ẩnh hưởng

thu gom chất thải,máy móc xử lý Cấc KCN có ngành

* Anh hưởng

nghề tương tự KCN Tân Binh * Ẩnh hưởng

Người dân thành phố * Anh hưởng

Chính phủ + + * Đóng góp

Các tể chức phi chính phủ + + * Đóng góp

Chi cục BVMT thành phố + + + + + + * Đóng góp

Chi cục BVMT Đông Nam Bộ+ + + + * Đóng góp

Cty dịch vụ giao thông đô thị + + * Đóng góp

Đơn vị đo đạc môi trường + + + * Đóng góp

Đánh giá cấc bên có liên quan dựa theo mức điểm như sau: Ẩnh hưởng nhiều: + + +

^ Ẩnh hưởng trung bình: + + Ẩnh hưởng ít: +

^ Không ảnh hưởng: -

Một phần của tài liệu nghiên cứu ứng dụng công cụ swotsa trong công tác quản lý môi trường khu công nghiệp tân bình (Trang 57)