Kế hoạch siđm sát chất lượne nước thải của mạne lưới thu som:
3.4.1 Đánh giá chung
Trên cơ sở về hiện trạng quản lý tại chương này và dựa vào cơ sở lý thuyết đã trình bày ở chương II. Ở mục này sử dụng công cụ PTHT SWOT- SA để đánh giá lại công tấc quản lý môi trường KCN trong thời gian qua cho thấy một số điểm yếu như sau:
♦♦♦ Việc phân cấp quản lý chưa rõ ràng hay vai trò của cấc bên cổ liên quan chưa được phân biệt rõ khiến cho những người có trách nhiệm đùn đẩy nhau trong công tấc quản lý.
♦♦♦ Các cấn bộ quản lý môi trường địa phương, bao gồm cả Ban quản lý KCN không thể có mặt thường xuyên tại từng cơ sở công nghiệp để giấm sất việc thực thi cấc cam kết trong đánh giấ tấc động môi trường hoặc bản đăng kí đạt tiêu chuẩn môi trường và kiểm soát từng nguồn ô nhiễm và chưa có tiêu chuẩn phù hợp cho từng nguồn ô nhiễm.
♦♦♦ Các cơ quan quản lí môi trường ở địa phương không đủ phương tiện và trang thiết bị để thực hiện việc giám sất tất cả cấc cơ sở doanh nghiệp trong KCN, thiếu cán bộ quản lí môi trường trong KCN.
♦♦♦ Các cơ quan quản lí nhà rníđc về môi trường tỉnh, T.p chỉ có thể đáp ứng phần nào việc quản lý các vấn đề môi trường bên ngoài hàng rào khu công nghiệp, cấc vấn đề bên trong KCN chỉ có thể quản lý tốt bởi chính bộ phận chức năng quản lý môi trường của từng KCN.
❖ Việc xử phạt cấc trường hơp vi phạm Luật bảo vệ môi trường còn lỏng lẻo, mức phạt còn quá thấp chưa đủ sức để buộc cấc đối tượng vi phạm nỗ lực thực hiện cấc giải pháp BVMT hoặc thay đổi hành vi gây ô nhiễm môi trường
❖ Chưa có những qui định thống nhất về môi trường dành riêng cho KCN, chưa có những công cụ chính sách môi trường thích hợp và chưa xây dựng được hệ thống quản lý chất
Nghiên cứu ứng dụng công cụ PTỈITMT SWOT- SA trong câng tác quản lý môi trường KCN Tân Bình
SVTỈỈ: TRẦN THỊ MINH KIỀU 51
lượng môi trường cho KCN.
3.4.2 Nhận xét