Quan hệ cung cầu gỗ nguyờn liệu rừng trồng trong những năm tới:

Một phần của tài liệu Đánh giá thị trường trong nước và xuất khẩu gỗ nguyên liệu rừng trồng (Trang 28)

Dự bỏo về thị trường xuất, nhập khẩu gỗ và cỏc sản phẩm từ gỗ1

Năm 2003 toàn thế giới tiờu thụ trờn 200 tỷ USD vềđồ gỗ

Trong đú:

- Chõu Âu chiếm : 81 tỷ USD - Chõu Mỹ : 75 tỷ USD - Thị trường khỏc : 44 tỷ USD

Th trường xut khu sn phm g

Đồ gỗ Việt Nam đó cú mặt trờn thị trường của 120 nước trờn thế giới với giỏ cả hợp lý và chất lượng vừa phải, hợp thị hiếu của người tiờu dựng. Theo như số liệu của ngành chế biến, năm 2004 Việt Nam xuất khẩu với kim ngạch vào khoảng 1,2 tỷ USD, tuy nhiờn do nguồn nguyờn liệu trong nước khụng đủ cung cấp dẫn đến tỡnh trạng Việt Nam phải nhập khẩu một khối lượng tương

đối lớn nguyờn liệu gỗ từ cỏc nước trong vựng và trờn thế giới.

Cũng theo số liệu của Hiệp hội chế biến và xuất khẩu gỗ Việt Nam thỡ năm 2003 cỏc nước nhập sản phẩm gỗ Việt Nam như sau:

- Mỹđứng đầu nhập 25,8% tổng sản lượng sản phẩm gỗ xuất khẩu của Việt Nam; sau đú lần lượt là cỏc nước Nhật 16%; Anh 11%; Đài Loan 6,1%; Phỏp 4,6%; Đức 4,3%; Úc 3,5%; Hà Lan 3,2%; Hàn Quốc 3%; Trung Quốc 2,8%; Bỉ 2%; Tõy Ban Nha 1,7%; Đan Mạch 1,6%; Malaixia 1,4%; Cỏc nước cũn lại 17,8%.

Cơ cấu sản phẩm gỗ xuất khẩu bao gồm: Bàn ghế ngoài trời 32%; Nội thất, phũng khỏch phũng ăn 31,4%; Nội thất phũng ngủ 4,1%; Đồ gỗ nhà bếp 3,2%; Cỏc loại đồ gỗ khỏc 17,8% và đồ

gỗ kết hợp vật liệu khỏc 5,1%.

Thị trường nhập khẩu gỗ

Gỗ nhập khẩu vào Việt Nam rất đa dạng từ gỗ trũn, gỗ xẻ, cho đến vỏn nhõn tạo. Theo số

liệu thống kờ năm 2002, Việt Nam nhập khẩu 245,8 triệu USD gỗ nguyờn liệu (khoảng 1 triệu m3 gỗ

cỏc loại), năm 2003 ước khoảng 250 triệu USD và năm 2004 là 522 triệu USD (2,5 triệu m3 gỗ cỏc loại) và đến năm 2005 cú thể lờn đến 500-700 triệu USD.

Nhu cầu nguyờn liệu cho ngành chế biến gỗ Việt Nam trong những năm tới sẽ khụng giảm mà đang cú xu thế tăng nhanh. Đến năm 2010 để cú được kim ngạch xuất khẩu 2 tỷ USD thỡ Việt Nam cần ớt nhất 10 triệu m3 gỗ thành phẩm, tương đương với 10-15 triệu m3 gỗ cõy đứng. Riờng ngành chế biến đồ gỗ xuất khẩu cần đến 2,5 triệu m3 thành phẩm, tương đương với 5 triệu m3 cõy

đứng. Như vậy, để xuất khẩu được 2 tỷ USD năm 2010 và khoảng 3 tỷ USD năm 2020 thỡ Việt Nam cần cú phương hướng để cú thể chủđộng được nguồn nguyờn liệu gỗ.

Việc nhập khẩu gỗ từ một số quốc gia cú nền Lõm nghiệp chưa phỏt triển đang đứng trước những nguy cơ bị cỏc tổ chức phi chớnh phủ quốc tế lờn ỏn và yờu cầu hạn chế. Cỏc nước này cũng

đang dần phải hoàn thiện cụng tỏc kinh doanh rừng bền vững đểđỏp ứng được những yờu cầu của cỏc tổ chức quốc tếđề ra, cỏc loại gỗ xuất khẩu phải được kiểm tra chứng chỉ rừng trước khi được xuất sang cỏc nước khỏc nờn trong một vài năm tới việc nhập khẩu gỗ từ cỏc nước cú nền Lõm nghiệp chưa phỏt triển sẽ bị hạn chế rất nhiều. Do vậy, nguồn nguyờn liệu cho chế biến sẽ bị ảnh hưởng nếu như Việt Nam khụng chuẩn bị trước kế hoạch phỏt triển cho những năm tới. Trong thời gian tới việc nhập nguyờn liệu từ cỏc nước vựng Đụng Nam ỏ sẽ gặp nhiều khú khăn, Việt Nam

đang phải chuyển hướng sang nhập nguyờn liệu từ cỏc nước chõu Phi.

Dự bỏo nhu cầu gỗ

Với tốc độ phỏt triển kinh tếđất nước như hiện nay, mức sống của người dõn càng được nõng cao, nhu cầu tiờu dựng ngày càng lớn, đặc biệt là hàng gỗ dõn dụng. Theo tớnh toỏn của Ngõn hàng Chõu ỏ (ADB), nhu cầu đa dạng về gỗ lõm sản của Việt nam hàng năm vào khoảng 10-15 triệu m3 gỗ thành phẩm tương đương với 20-30 triệu m3 gỗ trũn.

Dự bỏo về tiờu dựng gỗ xẻ và gỗ nhõn tạo giai đoạn 2005 - 2020

Trờn cơ sở những dự bỏo về phỏt triển kinh tế, nhu cầu phỏt triển của xó hội, nhu cầu xuất khẩu; Trước mắt do hạn chế về việc đỏp ứng nhu cầu nguyờn liệu thụ trong thời gian tới nờn cụng nghiệp gỗ xẻ khụng mở rộng; khả năng nhập khẩu nguyờn liệu với yờu cầu sử dụng của ngành sản xuất chế biến gỗ hiện nay ở mức độ cạnh tranh, chưa cõn đối.

Dự tớnh sản lượng lấy ra từ rừng tự nhiờn khoảng 0,5 m3/ha/năm đến năm 2010, cú thể

tăng lờn 0,7m3/ha/năm vào năm 2015 và 1 m3/ha/năm vào năm 2020. Những năm sau đú, do cải tiến cụng tỏc quản lý, khả năng sử dụng, tận dụng gỗ phế liệu từ 0% lờn 10% năm 2015.

Việc sử dụng gỗ nhập khẩu phục vụ cho chế chế biến, sản xuất cỏc sản phẩm gỗ xuất khẩu giảm từ 80% hiện nay xuống cũn 50% vào năm 2010 và cú khụng cần nhập khẩu vào năm 2020.

Lượng gỗ tăng trưởng bỡnh quõn cho diện tớch rừng trồng mới nếu quản lý tốt khoảng 12- 15m3/ha/năm và 70% diện tớch rừng sản xuất hiện nay cú thể chuyển sang mục đớch thương mại được.

Biểu 6 - Nhu cầu tiờu dựng giấy, gỗ, vỏn nhõn tạo Việt Nam đến 2020

Năm Gỗ xẻ (m3) vỏn nhõn tạo (m3) Giấy (tấn) 2003 2.200.000 130.000 970.000 2005 2.600.900 160.000 1.200.000 2010 3.700.000 240.000 2.200.000 2015 5.200.000 360.000 3.500.000 2020 7.300.000 520.000 5.500.000 Tỷ lệ tăng hàng năm 7-8%

Tiờu dựng cho 1000 người năm 2003 27,4m3 1,6m3 Tiờu dựng cho 1000 người năm 2020 73,3m3 5,2m3

Nguồn: Dự bỏo phục vụ xõy dựng Chiến lược Lõm nghiệp Việt Nam

Nhu cầu nguyờn liệu cho ngành chế biến gỗ

Nhu cầu gỗ nguyờn liệu

Theo như kết quả nghiờn cứu trong chiến lược phỏt triển ngành giấy đó được chớnh phủ

phờ duyệt. Đến năm 2020 ngành giấy cần 40% nguyờn liệu trong nước và sẽ nhập khẩu khoảng 50% nguyờn liệu dưới dạng bột giấy và khoảng 10% nguyờn liệu giấy cú thểđược tỏi chế biến. Như

vậy nhu cầu gỗ cho chế biến và sản xuất sản phẩm xuất khẩu đến năm 2020 sẽ là: Biểu 7 - Nhu cầu gỗ nguyờn liệu đến năm 2020 Đơn vị tớnh m3 2003 2010 2020 Nhu cầu nguyờn liệu cho cỏc loại sản phẩm Khối lượng % Khối lợng % Khối lợng % Gỗ lớn 4,562,000 51 7,331,000 57 12,274,000 59 Gỗ nhỏ 4,378,000 49 5,436,000 43 8,426,000 41 - Vỏn dăm 140,000 2 140,000 1 490,000 2 - Vỏn MDF 70,000 1 85,000 1 308,000 1 - Dăn gỗ xuất khẩu 1,600,000 18 2,500,000 20 1,000,000 5 - Nguyờn liệu giấy 2,568,000 29 2,711,000 21 6,628,000 32 Tăng trưởng % 100 143 162 Tổng 8,940,000 100 12,767,000 100 20,700,000 100

Nguồn: Dự bỏo phục vụ xõy dựng Chiến lược Lõm nghiệp Việt Nam

Theo kết quả tớnh toỏn thể hiện tại biểu trờn, thỡ nhu cầu nguyờn liệu cho gỗ cho chế biến giấy và gỗ xẻ là tăng nhiều nhất, đặc biệt nguyờn liệu gỗ cần cho cụng nghiệp giấy tăng từ 3 triệu m3/năm 2010 lờn đến hơn 6,6 triệu m3 gỗ vào năm 2020, tuy nhiờn theo dự bỏo của ngành chế biến gỗ thỡ với cụng nghệ của Việt Nam như hiện nay thỡ Việt Nam dự cú đủ nguyờn liệu gỗđi chăng nữa vẫn phải nhập 50% bột giấy và một số loại giấy Việt Nam khụng cú khả năng sản xuất, do vậy nhu cầu gỗ cho cụng nghiệp giấy và bột chỉ cần khoảng 6,6 triệu m3/năm. Gỗ xẻđũi hỏi cú kớch thước lớn, chu kỳ kinh doanh dài, do vậy mà đũi hỏi đầu tư lớn hơn. Nhưng loài cõy lấy gỗ phục vụ cho kinh doanh gỗ xẻ thường là những loài cõy bản địa, tăng trưởng chậm. Đường kớnh yờu cầu cho gỗ

xẻ phải trờn 30-40cm. Đõy là những thỏch thức lơn trong cụng tỏc quy hoạch trồng rừng nguyờn liệu gỗ phục vụ cụng nghiệp chế biến, sản xuất sản phẩm xuất khẩu.

Như vậy, nguyờn liệu cho sản xuất bột giấy, giấy cỏc loại và nhu cầu cỏc loại gỗ trũn cần cung cấp cho chế biến gỗ, sản xuất sản phẩm xuất khẩu từ nay cho đến 2020, nếu như cụng nghệ

chưa cú đột phỏ mới và hệ số quy đổi ra gỗ ớt khụng thay đổi sẽ là 4,3 triệu m3 năm 2010 và khoảng 8,4 triệu m3 năm 2020. Nhu cầu gỗ lớn tăng từ 4,6 triệu m3/năm 2003 lờn 7,33 triệu m3/năm 2010 và 12, 3 triệu m3/năm 2020.

Nhu cầu về chủng loại

Do cú sự khỏc nhau lớn về mức sống, tập quỏn sử dụng đồ gỗ giữa cỏc vựng miền nờn nhu cầu về chủng loại, sản phẩm gỗ lõm sản của Việt Nam cũng rất đa dạng phong phỳ. Sự khỏc nhau này cũng rất lớn giữa nụng thụn và thành thị, giữa miền nỳi và đồng bằng. Sự phong phỳ, đa dạng về

thị trường trong nước và thị hiếu của nước ngoài đó tạo điều kiện thuận lợi cho sự phỏt triển rất đa dạng của cỏc loại hỡnh doanh nghiệp cũng như cú nhiều sự lựa chọn loại hỡnh, mụ hỡnh, quy mụ, chủng loại sản phẩm cho phự hợp với từng điều kiện cụ thể. Đõy cũng là nguyờn nhõn dẫn đến sự

phong phỳ của cỏc loại hỡnh kinh doanh chế biến gỗ lõm sản trong thời gian qua tại Việt nam và cũng là điều kiện thuận lợi cho việc phỏt triển nhanh về quy mụ và số lượng cỏc doanh nghiệp chế biến gỗ.

Trong thời gian tới, cụng tỏc trồng rừng phải đẩy mạnh trồng những loài cõy bản địa cú giỏ trị sử dụng, chất lượng gỗ cao, hoặc phải nhập nội một số loài cõy mới thỡ mới đỏp ứng yờu cầu của cụng việc chế biến đồ mộc xuất khẩu. Với những loài cõy như: Bch Đàn, Xà C, Lỏt, Xoan

ta, Gii, Lỏt Mehico, Cỏc loài cõy h Du... thỡ chu kỳ kinh đồi hỏi phải ớt nhất là 12-15 năm.

Khả năng cung cấp nguyờn liệu

Từ rừng tự nhiờn

Tổng diện tớch rừng tự nhiờn Việt Nam hiện cú 9,44 triệu ha, trữ lượng 700 triệu m3 gỗ. Trong

đú diện tớch rừng tự nhiờn là rừng phũng hộ chiến 4,9 triệu ha và diện tớch rừng tự nhiờn là rừng sản xuất là 3,3 triệu ha. Đểđảm bảo mụi trường sinh thỏi và giữđược ổn định vốn rừng, Chớnh phủ

quyết định đến năm 2003 giữ sản lượng khai thỏc ổn định 300.000m3/năm và từ năm 2003 về sau chỉ cho phộp khai khỏc ổn định 150.000 m3gỗ/năm. Hàng năm tỡnh trạng khai thỏc gỗ lậu tại Việt Nam theo dự đoỏn bước đầu vào khoảng 1 triệu m3gỗ/năm. Phần lớn những loài cõy được khai thỏc lậu là những loài cõy như Chũ, Giổi, Dẻ, Cõy họ Dầu, Lim, Lỏt… Kớch thước đường kớnh giao

động từ 25-40 cm.

Trong trường hợp xõy dựng được phương ỏn quản lý và kinh doanh rừng bền vững, với lượng tăng trưởng hàng năm như hiện nay rừng tự nhiờn Việt Nam cú thể lấy ra khoảng 0,5 m3/năm/ha, thỡ mỗi năm trờn diện tớch rừng sản xuất tự nhiờn cú thể tạo ra một lượng gỗ vào khoảng 990 nghỡn m3 ữ 1.150 nghỡn m3gỗ/năm. Rừng tự nhiờn Việt Nam cũn lại phần lớn là rừng non và rừng nghốo, chưa cú hoặc trữ lượng thấp; Mặc dự thành phần loài cõy trong rừng tự nhiờn phong phỳ về chủng loại, nhưng những loài cõy đạt tiờu chuẩn thương phẩm chiến một tỷ lệ rất thấp; Do vậy khả năng cung cấp gỗ của rừng tự nhiờn từ nay đến 2020 rất hạn chế. Đểđảm bảo khẳng định khả năng cung cấp nguyờn liệu của đối tượng rừng tự nhiờn thỡ việc xõy dựng một phương ỏn điều chế, quản lý sử dụng rừng tự nhiờn là việc làm cấp bỏch, để trong vũng 15-20 năm tới, rừng tự nhiờn cú thể cung cấp một phần nguyờn liệu cho chế biến sản xuất sản phẩm gỗ xuất khẩu. Theo kết quả tớnh toỏn thỡ rừng tự nhiờn nếu được đầu tư kinh doanh tốt cú thể sử dụng 0.7 m3gỗ/năm/ha vào năm 2010 và 1 m3gỗ/năm/ha vào năm 2020 thỡ khả năng cung cấp gỗ của rừng tự nhiờn Việt Nam sẽ là:

Dự bỏo khả năng cung cấp nguyờn liệu gỗ từ rừng sản xuất tự nhiờn giai đoạn 2010-2020

được thể hiện tại biểu.

Biểu 8 -Khả năng cung cấp gỗ từ rừng tự nhiờn là rừng sản xuất

Năm 2010 Năm 2020

Tỷ lệ lợi dụng m3gỗ/ha/năm 0,7 1

Tổng lượng gỗ khai thỏc (m3 gỗ/năm) 2.300.000 3.300.000 Lượng gỗ khai thỏc khụng kiểm soỏt (m3 gỗ/năm) 200.000

Tổng lượng gỗ lớn khai thỏc (m3 gỗ/năm) 2.500.000 3.300.000

Khả năng cung cấp gỗ từ rừng trồng

Diện tớch rừng trồng hiện nay 2 triệu ha, trong đú diện tớch rừng trồng phũng hộ là 0,76 triệu ha cũn lại khoảng 1,238 triệu ha là rừng trồng phục vụ cho sản xuất, năng suất bỡnh quõn đạt khoảng 50 - 80 m3/ha. Sản lượng gỗ khai thỏc rừng trồng đang tăng dần, năm 1993 là 200.000 m3, năm 2000 trờn 600.000 m3, năm 2003 khoảng 1,5 triệu m3. Sản lượng gỗ khai thỏc này tập trung chủ yếu phục vụ cho nhu cầu gỗ trũn, gỗ MDF, vỏn dăm, gỗ dỏn lạng và một phần cho giấy và nguyờn liệu dăm xuất khẩu.

Theo thống kờ năm 2004 cho thấy trong quỏ trỡnh đầu tư cho Chương trỡnh 327 và 661; một số diện tớch được cho là rừng phũng hộ chưa thực sựđạt được những tiờu chuẩn của rừng phũng hộđặt ra. Do vậy trong quỏ trỡnh rà soỏt quy hoạch, một số diện tớch sẽ được chuyển đổi từ rừng phũng hộ sang rừng sản xuất. Theo ước tớnh ban đầu thỡ khoảng từ 25-30% diện tớch rừng trồng phũng hộ hiện cú sẽđược chuyển đổi sang thành rừng phục vụ sản xuất.

Theo kết quả tớnh toỏn ban đầu với diện tớch rừng như hiện nay thỡ khả năng cung cấp gỗ

cho sản xuất chế biến sẽ thể hiện trong biểu dưới đõy (nếu trường hợp khụng cú sự thay đổi phương thức trồng rừng và kinh doanh rừng).

Biểu 9 - Như vậy khả năng cung cấp nguyờn liệu năm 2010 Rừng trồng Rừng tự nhiờn Tổng Tng lượng g khai thỏc (m3 g/năm) 7.184.000 2.500.000 9.684.000 Trong đú gỗ nhỏ khai thỏc (m3 gỗ/năm) 5.644.000 5.644.000 Gỗ lớn khai thỏc (m3 gỗ/năm) 1.540.000 2.500.000 4.040.000 Nguồn: Tổng hợp số liệu

Khả năng cung cấp nguyờn liệu tre, nứa, song mõy

Diện tớch rừng tre nứa cả nước cú khoảng 382.520 ha (cả rừng tự nhiờn và rừng trồng), cú trữ lượng 2,6 tỷ cõy tương đương khoảng 10 triệu tấn, sản lượng khai thỏc hàng năm 250.000 tấn.

Đõy là nguồn nguyờn liệu cú khả năng cung cấp đủ cho việc phỏt triển chế biến mặt hàng tương

ứng hiện nay. Đối với Song, Mõy, diện tớch khai thỏc đó bị thu hẹp, do vậy nguồn nguyờn liệu cung cấp cho cỏc cơ sở sản xuất trong nước chưa được cung cấp đủ, một lượng lớn nguyờn liệu Song, Mõy vẫn phải nhập khẩu. Theo dự bỏo hàng năm Việt Nam phải nhập khẩu khoảng 30-50 nghỡn tấn Song Mõy từ cỏc nước trong vựng.

Cõn đối nguyờn liệu đến năm 2010

Như vậy theo tớnh toỏn cõn đối thỡ đến năm 2010 Rừng (rừng trồng và rừng tự nhiờn) Việt Nam chỉ cú thể cung cấp đủ nguyờn liệu cho sản xuất giấy, dăm và vỏn nhõn tạo, nếu như việc trồng rừng được tiến hành ngay năm 2005 thỡ đến 2010 cú thể tận dụng được một phần gỗ khai thỏc tỉa thưa và cú thểđỏp ứng được nguồn nguyờn liệu là gỗ nhỏ làm nguyờn liệu dăm xuất khẩu,

Biểu 10 - Cõn đối cung cầu nguyờn liệu cho cụng nghiệp chế biến gỗđến năm 2010 Loại nguyờn liệu Nhu cầu NL năm (m3) 2010 Khả năng cung cấp gỗ (m3) 2010 Cõn đối Gỗ nhỏ 5.436.000 5.644.000 208.000 Gỗ lớn 7.331.000 4.040.000 -3.291.000 Tổng 12.881.000 9.684.000 Nguồn: Tổng hợp số liệu

Sản lượng dăm gỗ phục vụ cho xuất khẩu dăm hoặc gỗ nhỏ làm nguyờn liệu giấy cú thể lờn

đến 2,5 triệu m3/năm. Gỗ xẻ làm hàng cho xuất khẩu cú thểđược khai thỏc từ những lõm phần hiện nay đó ở tuổi 10 nếu nhưđược quản lý tốt thỡ đến năm 2010 Việt Nam chỉ cũn phải nhập khẩu một

Một phần của tài liệu Đánh giá thị trường trong nước và xuất khẩu gỗ nguyên liệu rừng trồng (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(37 trang)