- Hoàn cảnh ra đời.
+ Cương lĩnh tháng 2 ra đời vào 3/2/1930 do Hồ Chí Minh soạn thảo. + Luận cương tháng 10 ra đời vào 10/1930 do Trần Phú soạn thảo. - Nhiệm vụ hàng đầu:
+ Đối với cương lĩnh tháng 2_HCM thì giải phóng dân tộc(còn gọi là phong trào phản đế) là nhiệm vụ hàng đầu, được sinh ra từ mâu thuẫn dân tộc, giữa dân tộc VN và thực dân Pháp; nhiệm vụ giải phóng giai cấp là nhiệm vụ thứ 2.
+ LC T10_TP: giải phóng giai cấp là nhiệm vụ hàng đầu, LC khẳng định nhiệm vụ của CMTS dân quyền là đánh đổ phong kiến, thực hành cách mạng ruộng đất triệt để và đánh đổ đế quốc Pháp. Hai nhiệm vụ đó có quan hệ khăng khít với nhau. Nhưng “vấn đề thổ địa là cái cốt của CMTS dân quyền” và là cơ sở để Đảng dành quyền lãnh đạo dân cày. Chính vì thế mà mâu thuẫn giữa nông dân và địa chủ và việc giải phóng giai cấp mới là nhiệm vụ hàng đầu.
- Phương hướng:
+ CL T2_HCM: phương hướng chiến lược của CMVN là: tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới XHCS.
+ LC T10_TP: lúc đầu cách mạng Đông Dương là một cuộc’CMTSDQ’, có tính chất thổ địa, phản đế, “tư sản dân quyền cách mạng là thời kì dự bị để làm XHCN”, sau khi CMTSDQ thắng lợi sẽ tiếp tục phát triển, bỏ qua thời kì TBCN mà đấu tranh lên thẳng con đường XHCN.
- Nhiệm vụ của CMTSDQ
_Chính trị: đánh đổ đế quốc Pháp và bọn phong kiến, làm cho nước VN hoàn toàn độc lập, lập chính phủ công nông binh, tổ chức quân đội công nông.
_Kinh tế: thủ tiêu hết các thứ quốc trái, tịch thu toàn bộ sản nghiệp lớn tư bản đế quốc chủ nghĩa Pháp để giao cho chính phủ, bỏ thuế cho dân nghèo, mở mang CN và NN; thi hành luật làm 8h.
_Văn hóa, xã hội: dân chúng được tự do tham gia các tổ chức; nam nữ bình quyền, phổ thông giáo dục theo công nông hóa.
+ LC T10: không nói rõ ràng. - Lực lượng cách mạng:
+ LC T2:
_ Giai cấp vô sản là lực lượng hàng đầu.
_ Dân cày: Đảng phải thu phục cho được, dựa vào dân cày làm thổ địa cách mạng, đánh bọn địa chủ phong kiến.
_ Phải hết sức liên lạc với tiểu tư sản, trí thức, trung nông, Tân Việt…để kéo họ vào vô sảnt giai cấp.
_ Phú nông, tiểu địa chủ, tư bản An Nam: phải lợi dụng. _ Bộ phận nào đã ra mặt phản cách mạng thì đấnh đổ. _ Nhận thức rõ vai trò của từng giai cấp, tầng lớp. + CL T10:
_ Chỉ ra giai cấp vô sản là lực lượng hàng đầu, không nhận thấy vai trò và khả năng của các giai cấp khác.
_ Giai cấp vô sản vừa là động lực chính của cách mạng tư sản dân quyền, vừa là giai cấp lãnh đạo cách mạng.
_ Dân cày là lực lượng đồng đảo nhất, và là động lực mạnh của cách mạng. - Sự lãnh đạo của Đảng.
+ LC T2: Giai cấp vô sản là lực lượng lãnh đạo cách mạng. Đó là đội tiên phong của giai cấp vô sản, phải thu cho được đại bộ phận giai cấp mình, phải làm cho giai cấp mình lãnh đạo được dân chúng.
+ LC T10: sự lãnh đạo của Đảng là điều kiện cốt yếu cho thắng lợi của cách mạng. Đảng là đội tiên phong của giai cấp vô sản, lấy chủ nghĩa Mac_lênin làm nền tảng tư tưởng, đại biểu chung cho quyền lợi của giai cấp vô sản Đông Dương.
- Phương pháp cách mạng.
+ LC T10: LC chỉ rõ là để đạt đuợc mục tiêu cơ bản của cuộc cách mạng là đánh đổ đế quốc Pháp và phong kiến thì phải ra sức chuẩn bị cho quần chúng về con đường “ võ trang bạo động” , “võ trang bạo động ” để dành chính quyền là một nghệ thuật, phải tuân theo khuôn pháp nhà binh.
( * )Tóm lại:
- LC thể hiện là một văn kiện tiếp thu được những quan điểm chủ yếu của chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt, điều lệ tóm tắt xác định nhiệm vụ nòng cốt của CM. Tuy nhiên LC cũng có những mặt hạn chế nhất định: sử dụng một cách dập khuôn máy móc chủ nghĩa Mac_Lênin vào CMVN, còn quá nhấn mạnh đấu tranh giai cấp, không đặt nhiệm vụ chống đế quốc lên hàng đầu; đánh giá không đúng khả năng CM của TTS, TS, địa chủ yêu nước; chưa xác định được nhiệm vụ hàng đầu của một nước thuộc địa nửa phong kiến là giải phóng dân tộc. Từ đó LC đã không đề ra được một chiến lược liên minh dân tộc và giai cấp rộng rãi trong cuộc đấu tranh chống đế quốc xâm lược và tay sai.
- Còn CL, tuy còn sơ lược, vắn tắt, nhưng nó đã vạch ra phướng hướng cơ bản của CM nước ta, phát triển từ CMGPDT để lên CMXHCN. CL thể hiện sự vận dụng đúng đắn, sáng tạo, nhạy bén CN MacLênin vào hoàn cảnh cụ thể của VN, kết hợp nhuần nhuyễn CN yêu nước và CNQTVS, giữa tư tưởng của CNCS và thực tiễn CMVN, giải quyết được tình trạng khủn hoảng về đường lối CM, về giai cấp lãnh đạo CM diễn ra đầu thế kỷ XX. Nó thể hiện sự thấm nhuần giữa quảng đại giai cấp trong CM. Vì vậy CL_T2 đúng đắn hơn CL_T10.
Câu 3: Phân tích ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm của cách mạng tháng tám.