nó
Sau khi Mỹ tuyên bố thả nổi đồng USD, nền kinh tế Mỹ phải đối mặt với những cú sốc bên ngoài và rơi vào nhiều cuộc khủng hoảng làm đồng USD liên tục giảm giá mạnh so với các ngoại tệ khác. Tính đến cuối những năm 70, đồng USD đã giảm giá so với đồng JPY khoảng trên 50% và khoảng 70% so với đồng DM của Đức.
Nguồn: Tạp chí những vấn đề kinh tế thế giới số 1/2 năm 2000.
Hậu quả của nền kinh tế những năm 70 không chỉ làm cho giá trị đồng USD suy giảm mà còn làm cho cả cân bằng nội và ngoại của Mỹ đều bất ổn, trong đó phải kể đến sự lên xuống bất thờng của cán cân thơng mại Mỹ (xem đồ thị 2.17).
Nhận định rằng chính sách tiền tệ mở rộng vào những năm 70, lạm phát cao và chính sách tỷ giá hối đoái không có khả năng thiết lập lại những cân đối, thúc đẩy nền kinh tế trở lại tăng trởng nhanh và thoát ra khỏi suy thoái. Mỹ đã quay trở lại thực thi chính sách thắt chặt tiền tệ, kiềm chế lạm phát và khôi phục giá trị của
đồng USD. Đồng USD chuyển sang tăng giá từ đầu những năm 1980 cho đến năm 1985.
Mỹ đã áp dụng một loạt các chính sách tài chính, tiền tệ, tỷ giá và thơng mại nhằm làm giảm thâm hụt ngân sách, tăng lãi suất, mở rộng thu hút vốn đầu t nớc ngoài, và kích thích nền kinh tế phát triển. Kết quả là đồng USD bắt đầu…
tăng giá trở lại kể từ năm 1980. Mặc dù Mỹ đã ra sức khuyến khích chính sách th- ơng mại tự do nhng dấu hiệu suy giảm cán cân thơng mại cuối thập kỷ 70 lại bắt đầu gia tăng nhanh chóng và đạt kỷ lục vào năm 1987 là 158 tỷ USD.
Bảng 2.18: Tỷ giá hối đoái và tài khoản vãng lai của Mỹ 1982 1988.–
Đơn vị: % thay đổi
Chỉ tiêu 1982 1983 1984 1985 1986 1987 1988
TGHĐ (USD/ngoại tệ) -7,9 -5,4 -6,6 -3,8 19,8 12,7 6,9 Tài khoản vãng lai 0,0 -1,0 -2,4 -2,8 -3,4 -3,5 -2,8
Nguồn: Tạp chí những vấn đề kinh tế thế giới số 4/8 năm 1996.
Đồng USD đã tăng giá trong nửa đầu thập kỷ 80, từ 1980 – 1985, làm cho giá cả hàng nhập khẩu vào Mỹ giảm và bắt đầu tăng trở lại tình trạng thâm hụt cán cân thơng mại và tài khoản vãng lai vào năm 1983. Sự thâm hụt của cán cân thơng mại và tài khoản vãng lai tiếp tục kéo dài và gia tăng cho tới năm 1987, mặc dù từ năm 1986 đồng USD bắt đầu giảm giá trở lại. Và chỉ sang năm 1988, sự thâm hụt cán cân thơng mại và tài khoản vãng lai mới bắt đầu có dấu hiệu suy giảm.
Một nguyên nhân quan trọng khác góp phần làm xấu đi nghiêm trọng cán cân thơng mại của Mỹ là do những chính sách thơng mại của Mỹ trong thời gian này đối lập với các đối tác thơng mại lớn của Mỹ. Đầu những năm 80, trong khi Mỹ bảo vệ quan điểm tự do hoá thơng mại thì các nớc Tây Âu và Nhật Bản, các đối tác quan trọng của Mỹ lại tăng cờng chính sách bảo hộ. Trong tình huống nh vậy, sự gia tăng giá trị của đồng USD đầu thập kỷ 80 đã tạo cơ hội cho nhập khẩu vốn và hàng nớc ngoài vào Mỹ nhng không tạo điều kiện thuận lợi cho hàng hoá Mỹ xuất khẩu ra nớc ngoài.
Kết quả cuối cùng của những năm 1980 – 1985 là thâm hụt ngân sách của Mỹ không giảm mà tăng lên gấp 3 lần (từ 74 lên 221 tỷ USD), lãi suất thực tế ở mức cao nhất thế giới (7% - 10%), đồng USD lên giá 50%, thâm hụt thơng mại tăng gấp 6 lần. Tất cả những kết quả này cho thấy bản thân chính sách tài chính - tiền tệ thắt chặt và tỷ giá hối đoái ủng hộ việc tăng giá đồng nội tệ và sự điều chỉnh chặt chẽ của nhà nớc cũng không đạt đợc những mục tiêu đã đề ra.
Tóm lại, chính sách nâng giá đồng nội tệ là một bộ phận của chính sách tiền tệ, nó có những tác dụng tích cực nếu nh chính phủ các nớc sử dụng đúng thời điểm, phù hợp với hoàn cảnh và ngợc lại. Trong bài luận văn này, thực tiễn của Nhật, Đức và Mỹ đã cho thấy cả mặt tích cực và tiêu cực của việc áp dụng chính sách tiền tệ nói chung và chính sách tỷ giá hối đoái nói riêng với đồng nội tệ mạnh. Nhật Bản trải qua các thời kỳ phát triển đã hết sức thành công với đồng JPY mạnh kết hợp với các công cụ điều hành khác của chính phủ và ngân hàng trung ơng Nhật Bản. Đức với chính sách tỷ giá linh hoạt, thay đổi tăng giảm phù hợp, và sử dụng chính sách đồng nội tệ mạnh đúng thời điểm đã đem lại những tác động có lợi cho nền kinh tế. Ngợc lại, trờng hợp của Mỹ vào thời kỳ những năm đầu của thập kỷ 80 đã cho thấy chính sách nâng giá đồng USD của Mỹ vào giai đoạn đó là không thích hợp, dẫn đến những tác động tiêu cực, không cải thiện đợc tình hình kinh tế Mỹ mà ngợc lại cán cân thơng mại Mỹ lại xấu đi nghiêm trọng.