Tình hình chung

Một phần của tài liệu THỰC TIỄN ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI (Trang 25 - 27)

Mỹ là một siêu cờng quốc, có nền kinh tế thị trờng phát triển. Trong đó, thị trờng tiền tệ, thị trờng hối đoái là những thị trờng đợc phát triển và hoàn thiện vào loại bậc nhất của thế giới. Phơng pháp điều chỉnh chính sách kinh tế nói chung và chính sách tỷ giá nói riêng đã đạt đến độ tơng đối hoàn hảo và không chỉ có ảnh hởng đến thơng mại, kinh tế của Mỹ mà còn có những ảnh hởng tới thơng mại và kinh tế toàn cầu.

Diễn biến chính sách tỷ giá hối đoái kể từ khi Mỹ tuyên bố thả nổi đồng USD đợc chia thành 5 thời kỳ nh sau:

- Thời kỳ thứ nhất là thời kỳ đồng USD để thả nổi thay thế cho chế độ tỷ giá cố định, diễn ra trong suốt thập kỷ 70.

- Thời kỳ thứ hai là từ 1980 – 1985, gắn liền với chính sách thắt chặt tiền tệ và khôi phục giá trị đồng USD của Mỹ với hy vọng lấy lại những thăng bằng cho nền kinh tế mà trong suốt 10 năm của thập kỷ 70 cha giải quyết đợc.

- Thời kỳ thứ ba từ sau 1985 cho đến 1993, duy trì đồng USD theo hớng giảm giá trị phục vụ cho chiến lợc khôi phục và bành trớng kinh tế Mỹ.

- Thời kỳ thứ t là 1994 cho đến 2000, đồng USD đợc điều chỉnh lên xuống để ứng phó với các cuộc khủng hoảng tài chính – tiền tệ có ảnh hởng lớn đến kinh tế Mỹ và kinh tế thế giới.

- Thời kỳ thứ năm, thời kỳ đồng USD giảm giá, duy trì chính sách đồng USD yếu từ năm 2001 đến nay.

Vị trí quốc tế của đồng USD đã mang lại nhiều lợi ích cho nền kinh tế Mỹ và có những ảnh hởng lớn đến xu hớng phát triển thơng mại, kinh tế thế giới. Khác với đồng tiền của các nớc khác, những diễn biến của đồng USD không chỉ có ảnh hởng đến nền kinh tế Mỹ, hay một số các nớc có quan hệ kinh tế chủ yếu đối với Mỹ; mà còn có ảnh hởng đến hầu hết nền kinh tế của các quốc gia và toàn bộ hệ thống kinh tế thế giới, trớc hết là hệ thống tài chính – tiền tệ và thơng mại, đầu t quốc tế. Vị trí của đồng USD trong khi tạo điều kiện cho nền kinh tế Mỹ phát triển; nền kinh tế Mỹ phát triển đến lợt nó lại tạo điều kiện cho đồng USD củng cố vị thế và mở rộng phạm vi ảnh hởng của mình. Hơn thế nữa, sự tác động qua lại hỗ trợ nhau cùng phát triển giữa kinh tế và tiền tệ đã tạo cơ sở để chính phủ Mỹ điều tiết chủ động đồng USD ngày càng đợc tự do hoá trong hệ thống tài chính tiền tệ quốc tế.

Trong các thời kỳ của diễn biến chính sách tỷ giá hối đoái, thời kỳ thứ hai là thời kỳ tăng giá đồng USD nhằm khôi phục nền kinh tế khôi phục nền kinh tế tăng trởng kém và đang bị suy thoái trong những năm 70. Tuy nhiên chính sách nâng giá đồng nội tệ này của Mỹ dờng nh đã không thành công. Nếu nh những thực tiễn nêu trên về Nhật Bản và Đức là những ví dụ điển hình của việc áp dụng hết sức thành công chính sách nâng giá đồng nội tệ hay chính sách đồng nội tệ

mạnh, đặc biệt là Nhật Bản, thì Mỹ dờng nh áp dụng và không đem lại những kết quả nh mong đợi.

Một phần của tài liệu THỰC TIỄN ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(30 trang)
w