I. Sơ lược về lịch sử phỏt triển ngành Bảo hiểm Việt Nam
2. Sự hỡnh thành và phỏt triển ngành bảo hiể mở Việt Nam
2.1. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển
Bảo hiểm Việt Nam ra đời khỏ muộn so với sự phỏt triển chung của ngành bảo hiểm thế giới do nhiều điều kiện chủ quan cũng như khỏch quan. Tuy nhiờn, hiện nay, ngành bảo hiểm đang dần dần bắt kịp xu thế phỏt triển chung của bảo hiểm trong khu vực và quốc tế và ngày càng chứng tỏ vai trũ khụng thể thiếu được của mỡnh đối với nền kinh tế. Chỳng ta cú thể nhận thấy điều này khi theo dừi quỏ trỡnh phỏt triển của ngành bảo hiểm Việt Nam từ những ngày đầu đến nay.
2.1.1. Trước năm 1986
Hoạt động bảo hiểm ở nước ta ớt nhiều cũng đó cú những bước phỏt triển ngay từ thời thực dõn Phỏp. Cho tới khi miền Bắc được giải phúng, đất nước bị chia cắt, hoạt động kinh doanh bảo hiểm ở miền Nam khỏ phỏt triển dưới chế độ Ngụy quyền.
* ở miền Nam trước năm 1975, cú hơn 52 cụng ty trong và ngoài nước đó triển khai cỏc loại hỡnh nghiệp vụ khỏ đa dạng như bảo hiểm hỏa hoạn, bảo hiểm chuyờn chở, bảo hiểm xe tự động, bảo hiểm sinh mạng, bảo hiểm tai nạn lao động... Cỏc cụng ty hoạt động khỏ mạnh mẽ, đỏp ứng được phần nào nhu cầu về bảo hiểm trờn toàn thị trường miền Nam. Cỏc cụng ty bảo hiểm trong nước thường được thành lập dưới dạng Hội vụ danh và Hội tương hỗ. Cỏc cụng ty nước ngoài thành lập ở Việt Nam dưới hỡnh thức cụng ty chi nhỏnh. Hầu hết cỏc cụng ty đều đặt trụ sở chớnh ở Sài Gũn. Mạng lưới trung gian bảo hiểm là mụi giới và đại lý bảo hiểm được sử dụng phổ biến để kinh doanh bảo hiểm trờn phạm vi toàn miền Nam. Để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh được trụi chảy, cạnh tranh lành mạnh, cỏc cụng ty bảo hiểm đó sớm thành lập hiệp hội nghề nghiệp bảo hiểm của mỡnh. Hiệp hội cú chức năng thụng tin tư vấn, đào tạo, tạo ra một mụi trường hợp tỏc. Việc quản lý nhà nước đối với hoạt động bảo hiểm
được thực hiện thụng qua Bộ Tài chớnh. Cỏc văn bản phỏp luật điều chỉnh như Luật bảo hiểm cũng sớm ra đời. Ngoài ra, Hội đồng tư vấn bảo hiểm quốc gia cũng đúng vai trũ khỏ quan trọng.
* ở miền Bắc trước năm 1975, hoạt động bảo hiểm chỉ thực sự bắt đầu khi cú sự ra đời của Bảo Việt. Để đỏp ứng nhu cầu về bảo hiểm trong hoạt động ngoại thương, ngày 17/12/1964, Thủ tướng Chớnh phủ đó ra quyết định thành lập Cụng ty Bảo hiểm Việt Nam, gọi tắt là Bảo Việt. Đến ngày 15/01/1965, Bảo Việt chớnh thức đi vào hoạt động. Đõy cũng là cụng ty bảo hiểm Nhà nước duy nhất đại diện cho ngành bảo hiểm Việt Nam. Từ ngày thành lập cho đến trước năm 1975, do những điều kiện khú khăn của chiến tranh, hoạt động của Bảo Việt ở miền Bắc chưa phỏt triển. Lỳc bấy giờ, Bảo Việt chỉ cú trụ sở ở Hà Nội và chi nhỏnh ở Hải Phũng thực hiện chủ yếu 3 nghiệp vụ: bảo hiểm hàng húa xuất nhập khẩu, bảo hiểm thõn tàu và tỏi bảo hiểm. Tỉ lệ tỏi bảo hiểm cho Trung Quốc, Bắc Triều Tiờn và Ba Lan lỳc đú cũng tương đối cao.
* Sau khi miền Nam hoàn toàn giải phúng, cũng như tất cả cỏc ngành kinh tế khỏc, cỏc cụng ty bảo hiểm cũ của miền Nam được tiến hành quốc hữu hoỏ. Cụng ty Bảo hiểm và Tỏi bảo hiểm Việt Nam được thành lập để thực hiện tiếp trỏch nhiệm của cỏc cụng ty cũ đối với những người được bảo hiểm muốn tiếp tục hợp đồng. Đối với cỏc cụng ty bảo hiểm nước ngoài, cụng ty cú trỏch nhiệm thanh toỏn và đũi nợ theo đỳng hợp đồng. Năm 1976, khi hoàn toàn thống nhất đất nước về mặt Nhà nước, cụng ty được chuyển thành chi nhỏnh của cụng ty bảo hiểm Việt Nam tại thành phố Hồ Chớ Minh. Thời kỳ này, Bảo Việt là cụng ty duy nhất hoạt động kinh doanh bảo hiểm ở Việt Nam theo chế độ hạch toỏn kế toỏn kinh tế thống nhất toàn ngành. Cụng ty trực thuộc Bộ Tài chớnh, cú chức năng giỳp Bộ Tài chớnh thống nhất quản lý cụng tỏc bảo hiểm Nhà nước và trực tiếp tiến hành nghiệp vụ bảo hiểm trong cả nước. Trong giai đoạn này, ở Việt Nam, Bảo Việt độc quyền kinh doanh bảo hiểm nờn cỏc sản phẩm của Bảo Việt chưa đa dạng, chủ yếu thực hiện cỏc nghiệp vụ bảo hiểm phi nhõn thọ với
khoảng 20 sản phẩm bảo hiểm. Cú thể núi, thời gian này, hoạt động bảo hiểm ở nước ta vẫn chưa phỏt triển.
2.1.2. Từ năm 1986 đến nay
Năm 1986 đỏnh dấu một bước ngoạt trong sự nghiệp phỏt triển kinh tế của nước ta. Nghị quyết Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI diến ra vào năm này đó đưa ra chớnh sỏch đổi mới, tạo thuận lợi cho cỏc thành phần kinh tế tham gia kinh doanh theo cỏc quy định của phỏp luật. Đồng thời, Việt Nam cũng đó tiến hành mở cửa nền kinh tế, thu hỳt đầu tư từ nhiều quốc gia, khu vực. Hoạt động sản xuất - kinh doanh từng bước phỏt triển, đời sống nhõn dõn được nõng cao đũi hỏi ngành bảo hiểm cũng phải đổi mới để đỏp ứng nhu cầu, thớch hợp với hoàn cảnh mới. Sự xuất hiện của cỏc cụng ty bảo hiểm mới, cụng ty liờn doanh, cụng ty cổ phần, cụng ty 100% vốn nước ngoài... sẽ cú ý nghĩa rất lớn đối với quỏ trỡnh phỏt triển bảo hiểm ở nước ta.
Ngày 18/12/1993, nghị định 100 CP về hoạt động kinh doanh bảo hiểm đó được Chớnh phủ ban hành, mở ra bước phỏt triển mới cho ngành bảo hiểm Việt Nam. Nú phỏ vỡ thế độc quyền đang tồn tại, tạo tiền đề cho sự ra đời của cỏc tổ chức bảo hiểm với nhiều hỡnh thức khỏc nhau thuộc mọi thành phần kinh tế. Mặc dự vậy, phải từ sau năm 1995, một loạt cỏc cụng ty kinh doanh bảo hiểm mới ra đời: Bảo Minh, VINARE, PVI, PJICO... và cỏc cụng ty liờn doanh bảo hiểm như: UIC, VIA,... Ngoài ra, với khoảng 40 văn phũng đại diện của cỏc cụng ty bảo hiểm nước ngoài và hơn 70.000 đại lý bảo hiểm thị trường bảo hiểm Việt Nam đang phỏt triển ngày một sụi động.
Việc mở cửa thị trường bảo hiểm cũng như sự xuất hiện của cỏc cụng ty mới đó tạo điều kiện cho bảo hiểm phỏt triển mạnh mẽ trong một mụi trường cạnh tranh ngày càng quyết liệt. Cỏc cụng ty liờn tục hoàn thiện những sản phẩm cũ, đồng thời nghiờn cứu và giới thiệu những loại hỡnh nghiệp vụ bảo hiểm mới đa dạng và hấp dẫn. Người tham gia bảo hiểm cú thể tự do lựa chọn người bảo hiểm, loại hỡnh dịch vụ bảo hiểm với mức phớ cạnh tranh nhất. Trong tương lai,
nhu cầu bảo hiểm sẽ ngày càng đa dạng hơn và số lượng, chủng loại sản phẩm chắc chắn sẽ cũn được rộng mở. Khụng chỉ cú vậy, để nõng cao tớnh cạnh tranh, cụng tỏc chăm súc khỏch hàng cũng ngày càng được chỳ trọng. Bảo hiểm Việt Nam được đỏnh giỏ là một thị trường vẫn đang rất giàu tiềm năng phỏt triển.
2.2. Vài nột về Luật kinh doanh Bảo hiểm của Việt Nam
Nền kinh tế thị trường mở ra nhiều cơ hội kinh doanh, nhưng đồng thời, nú cũng đặt ra yờu cầu phải cú những biện phỏp quản lý thớch hợp: chặt chẽ mà vẫn đảm bảo tớnh linh hoạt. Theo dừi quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của bảo hiểm Việt Nam, cú thể thấy, ngành bảo hiểm hiện nay đó tiến bước sang một giai đoạn mới. Hoạt động kinh doanh bảo hiểm ngày càng trở nờn sụi động hơn, mức độ cạnh tranh cũng dần quyết liệt hơn nhiều. Yờu cầu phải cú một luật riờng điều chỉnh hoạt động kinh doanh bảo hiểm là vụ cựng cấp thiết bởi hệ thống văn bản phỏp lý liờn quan vẫn chưa đầy đủ và đồng bộ.
Thấy rừ tầm quan trọng của bảo hiểm đối với nền kinh tế - xó hội, đặc biệt là sự cần thiết của việc quản lý cỏc doanh nghiệp bảo hiểm, ngày 09/12/2000, Quốc hội khoỏ X, kỳ họp thứ 8 đó ban hành Luật kinh doanh Bảo hiểm (Luật KDBH). Đõy là luật đầu tiờn quy định về hoạt động kinh doanh bảo hiểm, nhằm mục đớch bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của cỏc tổ chức, cỏ nhõn tham gia bảo hiểm, đẩy mạnh hoạt động bảo hiểm. Luật KDBH sẽ gúp phần thỳc đẩy và duy trỡ sự phỏt triển bền vững của nền kinh tế - xó hội, ổn định đời sống nhõn dõn, đồng thời tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh bảo hiểm. Kể từ khi cú hiệu lực thi hành vào ngày 01/04/2001, Luật KDBH đó phỏt huy tỏc dụng và chứng tỏ được vai trũ của mỡnh trong việc thực hiện cỏc mục tiờu Nhà nước đó đề ra.
Luật KDBH gồm 9 chương 129 điều, với cỏc nội dung chớnh như sau: -Chương I (11 điều): Những quy định chung
-Chương II (45 điều): Hợp đồng bảo hiểm, trong đú:
+ Mục II (9 điều): Hợp đồng bảo hiểm con người + Mục III (12 điều): Hợp đồng bảo hiểm tài sản
+ Mục IV (6 điều): Hợp đồng bảo hiểm trỏch nhiệm dõn sự -Chương III (26 điều): Doanh nghiệp bảo hiểm, trong đú: + Mục I (12 điều): Cấp giấy phộp thành lập và hoạt động + Mục II (4 điều): Tổ chức bảo hiểm tương hỗ
+ Mục III (3 điều): Chuyển giao hợp đồng bảo hiểm
+ Mục IV (7 điều): Khụi phục khả năng thanh toỏn, giải thể, phỏ sản doanh nghiệp bảo hiểm
-Chương IV (10 điều): Đại lý bảo hiểm, doanh nghiệp mụi giới bảo hiểm, trong đú:
+ Mục I (5 điều): Đại lý bảo hiểm
+ Mục II (5 điều): Doanh nghiệp mụi giới bảo hiểm
-Chương V (11 điều): Tài chớnh, hạch toỏn kế toỏn và bỏo cỏo tài chớnh -Chương VI (15 điều): Doanh nghiệp bảo hiểm và mụi giới bảo hiểm cú vốn đầu tư nước ngoài
-Chương VII (3 điều): Quản lý nhà nước về kinh doanh bảo hiểm -Chương VIII (4 điều): Khen thưởng và xử lý vi phạm
-Chương IX (3 điều): Điều khoản thi hành
Luật KDBH đó quy định chi tiết về cỏc loại hợp đồng bảo hiểm, về cỏc loại hỡnh doanh nghiệp bảo hiểm được phộp hoạt động ở Việt Nam, đồng thời đưa ra những nội dung cơ bản về cụng tỏc quản lý... Việc cấp giấy phộp thành lập và hoạt động cho DNBH như điều kiện, hồ sơ, thời hạn cấp giấy phộp... được đề cập đến một cỏch khỏ cụ thể. Luật cũng dành ra một chương quy định cụ thể về việc cấp phộp, hỡnh thức, nội dung hoạt động... của DNBH cú vốn đầu tư nước ngoài.
Một điểm mà đỏng lưu tõm ở Luật KDBH là cỏc quy định về doanh nghiệp bảo hiểm (DNBH). Xuất phỏt từ cỏc đặc trưng riờng của hoạt động kinh doanh bảo hiểm, cỏc DNBH được phộp thành lập và hoạt động tại Việt Nam cú
cỏc đặc trưng phỏp lý riờng. Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn và doanh nghiệp tư nhõn khụng được phộp thành lập và hoạt động kinh doanh bảo hiểm vỡ hai loại hỡnh doanh nghiệp này chưa đỏp ứng được cỏc yờu cầu về bộ mỏy quản lý và kiểm soỏt, về quy mụ và khả năng huy động vốn để tham gia kinh doanh. Mặt khỏc, do tớnh chất phỏp lý riờng, DNBH phải hoạt động ổn định, tồn tại lõu dài và khụng phụ thuộc vào sự thay đổi về chủ sở hữu. Như vậy, việc thành lập DNBH tại Việt Nam cú những điểm khỏc biệt so với những quy định tại cỏc luật khỏc như Luật Doanh nghiệp Nhà nước, Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.
Cỏc quy định về vấn đề trờn khỏ chi tiết và cụ thể cho thấy nỗ lực của Nhà nước trong việc tạo ra một mụi trường phỏp lý đầy đủ và hoàn thiện hơn. Qua hơn 2 năm đi vào thực hiện, Luật KDBH đó thực hiện tốt cỏc chức năng của nú và đó đỏp ứng được cỏc yờu cầu cơ bản về mặt quản lý, tạo thuận lợi cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm ở nước ta. Tuy nhiờn, do cũn thiếu nhiều kinh nghiệm phỏt triển và quản lý, Luật KDBH vẫn cũn nhiều chỗ chưa được phự hợp với thực tế. Việc sửa đổi, bổ sung sao cho hợp lý, kịp thời đũi hỏi rất nhiều nỗ lực từ phớa Nhà nước, cỏc doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm, cũng như sự đúng gúp ý kiến xỏc đỏng từ cỏc cỏ nhõn, tổ chức cú liờn quan.