Điện cực khơng nĩng chảy.

Một phần của tài liệu Chuyên đề tốt nghiệp công nghệ hàn và vật liệu kim loại (Trang 27)

Điện cực than dẫn điện kém :cĩ điện trở suất lớn gấp 4 lần điện trở suất của grafit, nĩ thờng đợc bọc đồng ở bên ngồi để tăng độ bền khi hàn với dịng lớn.

Điên cực grafit : chế tạo từ than cĩ tăng thêm lợng grafit (bằng cách ủ ở nhiệt độ 25000C). Khi hàn bằng điện cực than và grafit, hồ quang cháy ổn định (ngay cả khi Ih = 3-5A và Lhqtới 50mm). Điện cực mịn chậm, dễ thao tác, cĩ thể hàn đợc những chi tiết cĩ chiều dầy nhỏ (1-3mm) với tốc độ rất lớn (50 – 70m/h).

Điện cực Vonfram : dễ gây hồ quang và hồ quang cháy ổn định. Nĩ đợc sử dụng rộng rãi để hàn nhiều loại thép với chiều dầy khác nhau và luơn cho chất lợng mối hàn cao.

Hồ quang trong hàn TIG cú nhiệt độ rất cao cụ thể đạt tới hơn 61000C.

Điện cực Wolfram:

Wolfram được dựng làm điện cực do tớnh chịu nhiệt cao (nhiệt độ núng chảy 3410°C), phỏt xạ điện tử tương đối tốt, làm ion húa hồ quang và duy trỡ tớnh ổn định hồ quang. Wolfram cú tớnh chống oxy húa cao.

Thành phần húa học của một số loại điện cực Volfram:

Cỏc điện cực wolfram cú đường kớnh 0,25-6,4 mm với chiều dài 76-610 mm. cỏc điện cực Wolfram cú thờm Thori (Th) cú tớnh phỏt xạ điện tử, dẫn điện và chống nhiễm bẩn tốt, mồi hồ quang tốt hơn và hồ quang ổn định hơn.

Cỏc điện cực Wolfram cú thờm Zircon (Zr) cú cỏc tớnh chất trung gian giữa điện cực W và điện cực W-Th.

Màu nhận diện một số loại điện cực thụng dụng:

Que hàn phụ: que hàn phụ cú cỏc kớch thước tiờu chuẩn theo ISO/R564 như sau: chiều dài từ 500-

1000mm với đường kớnh 1,2;1,6;2;2,4;3,2 mm.

Cỏc que hàn phụ gồm cú: đồng và hợp kim đồng, thộp khụng ghỉ Cr cao và Cr-Ni, nhụm và hợp kim nhụm, thộp cacbon thấp, thộp hợp kim thấp……

Mỏ hàn TIG: chức năng của mỏ hàn TIG là dẫn dũng điện và khớ trơ vào vựng hàn. Điện cực Wolfram dẫn điện được giữ chắc chắn trong mỏ hàn bằng đai giữ với ccacs vớt lắp bờn trong mỏ

hàn.

Mỏ hàn TIG được phõn làm hai loại theo cơ cấu làm mỏt:

Mỏ hàn làm mỏt bằng khớ- tương ứng với cường độ dũng điện hàn <120 A. Mỏ hàn làm mỏt bằng nước- tương ứng với cường độ dũng điện hàn >120A. Mỏ hàn TIG được phõn làm hai loại theo cơ cấu làm mỏt:

Mỏ hàn làm mỏt bằng nước- tương ứng với cường độ dũng điện hàn >120A.

Kớch thước và mài điện cực

Cỏc điện cực tungsten thường được cung cấp với đường kớnh 0,25 ữ 6,35 mm, dài từ 70 ữ 610 mm, cú bề mặt đĩ được làm sạch hoặc được mài. Bề mặt đĩ được làm sạch cú nghĩa là sau khi kộo dõy hoặc thanh, cỏc tạp chất bề mặt được loại bỏ bằng cỏc dung dịch thớch hợp. Bề mặt được mài cú nghĩa là cỏc tạp chất được loại bỏ bằng phương phỏp màl.

Tựy thuộc vào ứng dụng, vật liệu, bề dày, loại mối nối mà ta cú cỏc dạng mài khỏc nhau. Khi hàn với dũng AC ta chọn điện cực lớn hơn và mài vờ trũn thay vỡ mài nhọn như khi hàn với dũng DCEN.

Hinh: cỏc dạng mài điện cực

Bảng : kớch thước chi tiết khi mài điện cực

Đường kớnh điện cực Đường kớnh phần mũi Gúc cụn Phõn cực DCEN

mm mm Độ Liờn tục (A) Dũng xung (A)

1.0 0.125 12 2 – 15 2 - 25 1.0 0.25 20 5 – 30 5 – 60 1.6 0.5 25 8 – 50 8 – 100 1.6 0.8 30 10 – 70 10 – 140 2.4 0.8 35 12 – 90 12 – 180 2.4 1.1 45 15 – 150 15 – 250 3.2 1.1 60 20 – 200 20 – 300 3.2 1.5 90 25 – 250 25 – 350

Hỡnh: cỏch mài điện cực

Hỡnh dạng và cỏch mài điện cực cú ảnh hưởng quan trọng đến sự ổn định và tập trung của hồ quang hàn. Điện cực được mài trờn đỏ mài cú cở hạt mịn và mài theo hướng trục như hỡnh vẽ .

Núi chung chiều cao mài tốt nhất là từ 1,5 đến 3 lần đường kớnh điện cực.

Khi mài xong phần cụn thỡ cần làm tự đầu cụn một chỳt để bảo vệ điện cực khỏi sự phỏ hủy của mật độ dũng điện quỏ cao. Cỏch thức ưa chuộng là làm phẳng mũi điện cực.

Qui tắc chung là : Gúc mài càng nhỏ (Điện cực càng nhọn) thỡ độ ngấu sõu của vũng chảy càng lớn và bề rộng vũng chảy càng hẹp

Khi hàn với dũng xoay chiều (AC) hoặc dũng một chiều (DCEP) thỡ đầu điện cực cần cú dạng Bỏn cầu .

Để cú dạng mũi điện cực thớch hợp ta dựng dũng xoay chiều hoặc dũng DCEP kớch hoạt hồ quang trờn tấm vật liệu dày vớI tư thế trục điện cực thẳng gúc với tấm vật liệu . Sở dỉ chỳng ta phảI dựng mũi điện cực bỏn cầu là vỡ khi hàn với dũng AC hoặc DCEP thỡ điện cực bị đốt núng nhiều hơn do vậy cần bề mặt lớn hơn để giảm mật độ dũng nhiệt .

Đặc biệt khi hàn trờn nhụm , lớp oxýt nhụm bỏm trờn mũi điện cực cú vai trũ tăng cường bức xạ electron và bảo vệ điện cực.

Với điện cực bằng zirconium mũi điện cực tự động hỡnh thành dạng bỏn cầu khi hàn với dũng AC. Song khi đú ta phảI chấp nhận sự chỏy khụng ổn định của hồ quang hàn .

Một phần của tài liệu Chuyên đề tốt nghiệp công nghệ hàn và vật liệu kim loại (Trang 27)