Tình hình nghiên cứu và phát triển cà chua ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng kết hợp và chọn lọc các tổ hợp lai cà chua trong vụ xuân hè và thu đông tại gia lâm hà nội (Trang 42)

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 31

ta. Tuy nhiên số diện tắch có ựầu tư thâm canh tốt ựể ựạt năng suất cao còn ắt. Nguyên nhân là do trình ựộ, mức tiếp thu và phổ cập kỹ thuật thâm canh chưa lớn và ựầu ra còn hạn chế, chưa có bộ giống phù hợp với ựiều kiện khắ hậu, ựất ựai và nhu cầu thị hiếu của con người.

Tạo giống cây trồng ưu thế lai là lĩnh vực ựược quan tâm lớn ở nhiều nước trên thế giới, ựặc biệt ựối với các cây rau. Trung tâm nghiên cứu và phát triển rau châu Á, các viện, các trung tâm tạo giống khác nhau ở châu Âu, Mỹ, Trung QuốcẦhàng năm ựưa ra nhiều giống cà chua lai nổi tiếng với nhiều ưu ựiểm về năng suất, chất lượng, chịu nóng và chống chịu các bệnh hại nguy hiểm như bệnh chết héo xanh, bệnh virusẦ.Từ năm 1995 Ờ 1996 tới nay, các giống nước ngoài nhập vào nước ta ngày càng tăng, ựiều này tạo cho ngành chọn giống trong nước ựứng trước thách thức và cạnh tranh rất lớn.

Các giống nhập nội có nhiều ưu ựiểm, song vẫn mang những nhược ựiểm kém phù hợp với cơ cấu luân canh cây trồng, thời tiết miền Bắc Việt Nam. Việc nghiên cứu tạo ra các bộ giống cà chua có năng suất, chất lượng cao, phù hợp với ựiều kiện miền Bắc Việt Nam luôn là ựòi hỏi rất bức thiết.

Ở nước ta nhiều viện, trường, trung tâmẦ triển khai các nghiên cứu về tạo giống và kỹ thuật thâm canh cà chua. Trong ựó có thể dẫn ựến một số ựơn vị chủ lực như: Viện nghiên cứu rau quả trung ương, Viện CLT và TP, trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội. Các nghiên cứu và phát triển cà chua ở nước ta có thể khái quát thành các giai ựoạn sau: (Nguyễn Hồng Minh, 2007).

- Giai ựoạn trước 1985:

Sản xuất cà chua còn khá nhỏ lẻ, chủ yếu sử dụng giống cà chua múi. Bên cạnh ựó, một số giống cà chua hồng ựược du nhập như giống Ba Lan, Ầngày càng mở rộng diện tắch. Một số cơ sở nghiên cứu trong nước triển khai các nghiên cứu về thu thập vật liệu (nhập nội), chọn lọc, ựánh giá, lai tạo. Cà chua sản xuất chủ yếu ở vụ ựông, những năm cuối thập niên 70 Ờ ựầu thập niên 80, các nghiên cứu về thời vụ (Tạ Thu Cúc, 1985) ựề xuất ở

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 32

miền Bắc có thể ựược trồng ựược vụ cà chua xuân hè ựể mở rộng thời gian cung cấp sản phẩm.

Trong nghiên cứu tạo giống cà chua bằng phương pháp lai hữu tắnh, Nguyễn Ánh Tuyết, Trần Thị Tư, năm 1981 ựã ựưa ra giống cà chua Ộ03Ợ, sinh trưởng hữu hạn, năng suất cao, dạng quả ựẹp nhưng chống chịu bệnh mốc sương.

- Giai ựoạn 1986 Ờ 1995:

Các nghiên cứu về chọn tạo giống cà chua ựi theo hai hướng.

Các giống trồng ở ựiều kiện vụ đông truyền thống như số 7, 214, Hồng Lan (Viện CLT và TP) , HP5 (Công ty nhập khẩu rau quả Hải Phòng) (Vũ Tuyên Hoàng và CS, 1997); (Kiều Thị Thư, 1998); nghiên cứu về việc tạo giống cà chua chịu nóng ựể phục vụ cho trồng trái vụ.

Từ 1986-1990 Viện cây lương thực và thực phẩm phối hợp với các cơ quan nghiên cứu khác VKHKTNN VN, VDTNNẦựã tiến hành nghiên cứu và thu ựược một số kết quả sau:

+ Vũ Tuyên Hoàng, đào Văn Hợi, đào Xuân Cảnh, đào Xuân Thắng, Nguyễn Thị Yến ựã tiến hành chọn lọc từ giống cà chua quả nhỏ nhập nội từ Nhật Bản và đài Loan ựã ựưa ra giống Cà Chua Vàng (Vũ Tuyên Hoàng và CS, 1997).

+ Chu Ngọc Viên, Vũ Tuyên Hoàng, 1987 bằng cách chọn lọc các dòng nhập nội từ Hungari ựã ựưa ra giống cà chua số 7 là giống ựược công nhận quốc gia, giống cà chua này có trọng lượng 80-100g/quả, chắn ựỏ, sinh trưởng mạnh có khả năng trồng trong vụ Xuân Hè (Chu Ngọc Viên, Vũ Tuyên Hoàng, 1987) .

+ Giống cà chua CS1 do trung tâm Rau Hoa Quả Hà Nội chọn lọc từ quần thể giống nhập nội từ trung tâm nghiên cứu và phát triển rau Châu Á.. đây là giống cà chua quả nhỏ, ở nhiệt ựộ cao không chắn ựỏ, nhiều hạt, chất lượng ăn tươi kém, dễ nhiễm mốc sương (Trung tâm rau quả Hà Nội).

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 33

Trong những năm từ 1991-1995, có 3 giống ựược công nhận là giống Quốc Gia, còn lại một giống ựược phép khu vực hóa.

+ Giống SB2: Giống cà chua do Viện Khoa Học Nông Nghiệp miền Nam chọn lọc từ THL Star Ba Lan. Thời gian sinh trưởng khoảng 104-113 ngày, quả to trung bình 60-70g/quả, thịt dày, chống chịu virus (Trương đắch, 1998).

+ Giống MV1: là giống có nguồn gốc từ cộng hòa Mondavi (Liên Xô cũ) do Nguyễn Hồng Minh - đHNNHN chọn lọc. Giống có ựặc ựiểm: năng suất 33-46 tấn/ha, thời gian sinh trưởng 90-100 ngày, trồng ựược trong vụ Xuân-Hè (Nguyễn Hồng Minh, Kiều Thị Thư, 1999).

+ Giống Hồng Lan: Giống này do GS.TS Vũ Tuyên Hoàng và cộng sự ựã tạo ra bằng phương pháp chọn lọc từ một dạng ựột biến tự nhiên của giống cà chua BaLan trắng. Giống sinh trưởng hữu hạn, thân lá gọn, quả dạng tròn không có múi, năng suất 25-30 tấn/ha, giống chịu bệnh mốc sương và nấm trung bình, chịu virus khá tốt. Thời gian sinh trưởng 105-115 ngày (Trần Khắc Thi, đào Xuân Thẳng, 1991).

Ở giai ựoạn này ựã tiến hành các nghiên cứu về tạo giống cà chua chịu nóng ựể phục vụ cho trồng trái vụ. Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội là cơ quan nghiên cứu về chọn tạo giống cà chua MV1 có khả năng chịu nóng trồng ựược ựược trái vụ ựáp ứng về năng suất và chất lượng thương phẩm. Năm 1997 thì MV1 ựược công nhận là giống quốc gia (Nguyễn Hồng Minh, Kiều Thị Thư, 1998), ựây là giống cà chua chịu nóng trồng trái vụ ựầu tiên ựược chọn tạo nở nước ta trồng trên diện tắch lớn ở vụ sớm Thu ựông và vụ muộn Xuân hè.

- Giai ựoạn 1996 Ờ 2005:

Giai ựoạn từ sau 1995 nghiên cứu tạo giống cà chua ưu thế lai ở nước ta ựược phát triển mạnh nhằm tạo ra các giống cà chua lai có ưu ựiểm trồng ở chắnh vụ và trái vụ.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 34

Tạo giống cà chua lai và công nghệ sản xuất hạt giống lai cà chua ựược triển khai nghiên cứu hệ thống. Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội ựã nghiên cứu các công nghệ sản xuất hạt giống cà chua lai bằng công nghệ như: bỏ qua công ựoạn khử ựực cây mẹ, bằng sử dụng các dòng bố mẹ có tắnh trạng bất dục ựực và tắnh trạng bất thụ, công nghệ có sử dụng khử ựực cây mẹ bằng thủ công. đại Học Nông Nghiệp Hà Nội cũng ựã nghiên cứu tạo ra quy trình công nghệ sản xuất hạt giống cà chua lai trên quy mô ựại trà ựầu tiên ở nước ta vào năm 1997 Ờ 1998. Tháng 9/2000, tại hội nghị khoa học, Bộ Nông Nghiệp ựã công nhận chắnh thức giống cà chua lai HT7 là giống quốc gia. HT7 có sức cạnh tranh với các giống ngoại nhập (do có nhiều ưu ựiểm ựộc ựáo về trồng trái vụ, ngắn ngày, chất lượng, Ầ) HT7 là giống cà chua lai quốc gia ựầu tiên của Việt Nam.

Năm 2004, ựã ựưa ra một số giống cà chua lai mới ựược công nhận tạm thời: HT21 (đHNNHN), và VT13 (Viện CLT và TP). Từ (2005 Ờ 2006), nhiều giống cà chua lai của trường đHNNHN có khả năng cạnh tranh với các giống ngoại nhập phát triển trên diện tắch sản xuất lớn như: HT42, HT160Ầ(Nguyễn Hồng Minh, Kiều Thị Thư, Vũ Triệu Mân, 1994 Ờ 1995) và các giống khác.

Ở giai ựoạn này một số giống cà chua tự thụ chọn lọc (giống thuần) phục vụ chế biến ựược ựưa ra như: PT18 (Viện nghiên cứu rau quả trung ương), C95 (Viện CLT và TP) .

+ Năm 1994-1997, Vũ Thị Tình ựã tiến hành chọn lọc thành công giống cà chua chịu nhiệt VR-2 từ tập ựoàn gồm 17 mẫu giống cà chua quả nhỏ thu thập từ Thái Lan, Nhật Bản, đài Loan trong giai ựoạn 1990-1994. Giống ựược phép cho khu vực hóa tháng 1-1998. Giống có ựặc ựiểm: Thời gian sinh trưởng trung bình, năng suất cao và ổn ựịnh quả ựỏ, ựều, chắc, chất lượng tốt, chịu nhiệt và chống chịu bệnh tốt ựặc biệt là bệnh mốc sương và bệnh virus, vận chuyển và bảo quản lâu dài .

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 35 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giai ựoạn từ 2005 Ờ 2006 ựến nay:

Những năm 2005, 2006, 2007 diện tắch sản xuất cà chua ở nước ta ựã bị giảm do bùng phát dịch virus rất mạnh ở các vùng sản xuất cà chua lớn. Vấn ựề chọn tạo các giống cần nhấn mạnh khả năng kháng bệnh virus. Từ 2005 Ờ 2006 sản xuất cà chua mini (quả nhỏ) ở nước ta cũng ựã có sự phát triển khởi sắc về diện tắch. Chọn tạo giống cà chua quả nhỏ trước 2005 ựã ựược triển khai ở một số cơ sở nghiên cứu ở nước ta. Trường đHNNHN sau nhiều năm nghiên cứu về tạo các giống cà chua lai quả nhỏ, năm 2003 Ờ 2004 ựã hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất hạt hạt giống cà chua lai quả nhỏ trên quy mô ựại trà, ựã tạo ra bộ giống cà chua lai quả nhỏ HT144 ựã phát triển diện tắch sản xuất ựại trà lớn. HT144 là giống cà chua lai quả nhỏ ựầu tiên của Việt Nam chất lượng cao cạnh tranh thành công với các giống thế giới ựể phát triển sản xuất lớn (Vũ Thị Tình, 1998). Bên cạnh HT144, nhiều giống cà chua lai khác mang thương hiệu HT ựã ựược tiếp tục ựưa ra, quảng bá ựể phát triển sản xuất.

Giống cà chua lai giữa cà chua trồng và cà chua hoang dại tạo ra cà chua bất thụ song lại rất nhạy cảm với GA3. Khi phun GA3 thì vòi nhụy dài ra và không nhận phấn nó, sẽ nhận phấn của bố khác. Công trình nghiên cứu này thuận lợi cho công tác chọn và lai tạo giống cà chua lai (Lê Thị Thủy, Nguyễn Văn Hoan, Trịnh Khắc Quang Ờ Tạp chắ khoa học và phát triển 2010).

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 36

PHẦN III

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng kết hợp và chọn lọc các tổ hợp lai cà chua trong vụ xuân hè và thu đông tại gia lâm hà nội (Trang 42)