Nghiên cứu về khả năng kết hợp

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng kết hợp và chọn lọc các tổ hợp lai cà chua trong vụ xuân hè và thu đông tại gia lâm hà nội (Trang 25)

2.2.2.1 Khái niệm về khả năng kết hợp

Khả năng kết hợp ựược biểu hiện bằng giá trị trung bình của ưu thế lai, quan sát ở tất cả các cặp lai, và ựộ chênh lệch so với giá trị trung bình của cặp lai cụ thể nào ựó.

Giá trị trung bình biểu thị bằng khả năng kết hợp chung (General combining ability - GCA), còn ựộ chênh lệch biểu thị khả năng kết hợp riêng (Specific combining ability - SCA) (Ngô Hữu Tình, Nguyễn đình Hiền, 1996).

Sprague và Tatum chia tác ựộng gen liên quan tới KNKH thành hai loại: khả năng kết hợp chung ựược xác ựịnh bởi yếu tố di truyền cộng, còn khả năng kết hợp riêng ựược xác ựịnh bởi yếu tố ức chế, tắnh trội, siêu trội và ựiều kiện môi trường.

Khả năng kết hợp chung là ựại lượng trung bình về ưu thế lai của tất cả các tổ hợp lai mà dòng ựó tham gia, thể hiện khả năng cho ưu thế lai của dòng ựó với các dòng khác. Khả năng kết hợp chung (GCA) ựặc trưng cho hiệu quả cộng tắnh, biểu hiện về số lượng, trạng thái và hoạt tắnh của gen làm xuất hiện tác ựộng cộng tắnh, là hợp phần di truyền cố ựịnh mà giống ựó có khả năng truyền lại cho thế hệ sau.

Kết quả ựánh giá khả năng kết hợp của các dòng bố mẹ thông qua các tắnh trạng trên tổ hợp lai của chúng, giúp chúng ta có thể xác ựịnh về việc giữ lại dòng có KNKH cao, loại ựi những dòng kém có KNKH thấp.

Việc ựánh giá khả năng kết hợp chung, khả năng kết hợp riêng của các giống, dòng là rất quan trọng và cần thiết trong việc tạo giống ưu thế lai. để

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 14

ựánh giá khả năng kết hợp, thường áp dụng các phương thức lai như: lai dialen, lai ựỉnh với việc sử dụng bộ giống thử tốt. Từ ựó thiết lập các chương trình ựể thu các F1 từ các tổ hợp lai (tập ựoàn giống lai F1) ựánh giá, chọn lọc các tổ hợp lai triển vọng và chúng ựược ựưa vào thử nghiệm khác nhau, chọn ra giống lai phục vụ cho sản xuất theo các mục tiêu ựề ra.

2.2.2.2 Phương pháp ựánh giá khả năng kết hợp

a) đánh giá KNKH bằng phương pháp lai ựỉnh

Lai ựỉnh là phương pháp thử chủ yếu ựể xác ựịnh KNKHC (GCA) do Devis ựề xuất năm 1927, Jekins và Bruce , ựã sử dụng và phát triển. Các dòng hoặc các giống cần xác ựịnh KNKH ựược lai cùng với một dạng chung gọi là lai thử (Tester). Phương pháp này rất có ý nghĩa ở giai ựoạn ựầu của quá trình chọn lọc, khi khối lượng dòng còn quá lớn, không thể ựánh giá ựược bằng phương pháp lai luân giao. Việc chọn cây thử là yếu tố quan trọng quyết ựịnh ựến thành công của phép lai ựỉnh công việc này tuỳ thuộc vào ý ựồ của nhà chọn giống. Có tác giả chọn cây thử có năng suất thấp vì nó làm rõ sự khác nhau giữa các dòng ựem thử. Các nhà chọn giống thương mại thường chọn cây thử là dòng ưu tú có năng suất cao vì sẽ có xác suất tạo ra ựược giống nhanh hơn.

để tăng ựộ tin cậy người ta thường dùng 2 hay nhiều cây thử có nền di truyền rộng, hẹp khác nhau. (theo Ngô Hữu Tình, Nguyễn đình Hiền,1996).

Qua nghiên cứu cho thấy rằng cây thử tốt nhất là dòng thuần có lượng alen trội và lặn bằng nhau (Krulirski and Adam Chich, 1979). Việc chọn cây thử có ảnh hưởng lớn ựến kết quả ựánh giá KNKH của các vật liệu trong lai ựỉnh, có thể nói rằng yếu tố thành công trong lai ựỉnh là chọn ựúng cây thử. Cây thử có nền di truyền rộng (các giống tổng hợp, giống lai képẦ) hoặc có nền di truyền hẹp (dòng thuần, lai ựơnẦ)

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 15

ựáp ứng cho các nhu cầu sử dụng và khả năng thắch ứng rộng. b) đánh giá KNKH bằng phương pháp lai luân giao (Dialen Cross)

Phương pháp ựánh giá KNKH bằng lai luân giao ựược Sprague và Tatum ựề xuất vào năm 1942 (Ngô Hữu Tình, Nguyễn đình Hiền, 1996) ựến năm 1947 thì East ựã sử dụng hệ thống lai luân giao ựể xác ựịnh KNKH của các kiểu gen trong thắ nghiệm chọn giống ngô. Sau ựó Hayman (1954) ựã sử dụng và phát triển thêm hệ thống luân giao

Luân giao là hệ thống lai thử, các dòng ựược lai với nhau theo tất cả các tổ hợp có thể. Qua phân tắch lai luân giao thu ựược:

- Bản chất và ước lượng các chỉ số di truyền

- KNKH chung và KNKH riêng của bố mẹ và con lai.

Phân tắch các tổ hợp lai luân giao cho chúng ta biết ựược bản chất và giá trị thực của các tham số di truyền, KNKHC và KNKHR của bố mẹ biểu hiện ở con lai. Trong phân tắch luân giao có 2 cách tiếp cận chắnh ựó là tiếp cận Hayman và tiếp cận Griffing.

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng kết hợp và chọn lọc các tổ hợp lai cà chua trong vụ xuân hè và thu đông tại gia lâm hà nội (Trang 25)