Theo Cục Chế biến Nông - lâm sản và Nghề muối, để giảm tổn thất sau thu hoạch cần đưa tỷ lệ cơ giới hóa vào thu hoạch và sản xuất, nâng cấp hệ thống và kho tàng, bảo quản lúa, ngô, cà phê.. .để giảm tổn thất do nấm, mốc. ứng dụng thiết bị và công nghệ hiện đại trong sơ chế, bảo quản, phân loại, xử lý, bao gói rau - quả tươi.
2.2.3.1. Một sổ thiết bị làm khô
a. Lều sấy đối lưu BS- 4-6
- Thông số kỹ thuật:
+ Diện tích phơi 150-^200 m2 + Khối lượng phơi 4^6 tấn/mẻ
+ Nhiệt độ trong lều: Mùa hè: 50^-60°C; mùa đông: 35-^45°C. + Tốc độ giảm ẩm: 1,5-^1,8%/giờ.
- Đặc điểm và công dụng:
Đây là lều sấy nông sản sử dụng năng lượng mặt trời, hoạt động theo nguyên lý đối lưu tự nhiên. Lều sấy có hiệu ứng nhà kính nên nhiệt độ không khí trong lều lớn hơn ngoài trời vì vậy khả năng thoát ẩm từ vật liệu sấy nhanh.
Cách 1:
* Dùng gạo: 2kg
* Đậu, dầu dừa: 4 thìa canh
Cách 2:
* Củ khoai, sắn: 2kg
* Đậu lạc, dầu dừa: 4 thìa canh
BaC03 + HC1 = BaCl2 + H2C03
- ưu điểm:
+ Khi gặp mưa không càn thu dọn sản phẩm + Giảm tổn thất sản lượng và giá lắp đặt rẻ + Tiết kiệm diện tích sân phơi
- Cấu tạo của lều sấy:
Gồm có khung lều, mái được che phủ ở trên bằng tấm nilong trong (màng PE). Sàn sấy bằng gạch hoặc tráng xi măng, xung quanh có rãnh thoát nước, có hai cửa ở hai phía đàu hồi để thông gió, thoát ẩm dễ dàng.
Màng PE (Trong suốt)
m\m\\m ■IMIM1IIM
Hình 2.1. Lều sấy BS -4-6
- Cách sử dụng: Hạt nồng sản được trải đều trên nền với bề dày 5-^TOcm. Sau khoảng lgiờ phơi thi tiến hành cào đảo để việc thoát ẩm được đồng đều. Trường hợp gặp mưa chỉ cần dùng nilong hoặc cót ép che hai cửa ở hai phía đầu hồi.
b. Thiết bị sấy nông sản SH1- 200 -Thông số kỹ thuật:
+ Năng suất sấy: 200kg thóc/mẻ + Độ giảm ẩm: 0,2-K),4%/h
+ Thời gian sấy: tùy theo thời tiết và độ ẩm của nguyên liệu khi sấy + Công suất động cơ: 135w + Lò đốt: bếp than tổ ong + Chất đốt: than tổ ong
-Nguyên lý làm việc:
Máy sấy SH1-200 là một loại máy sấy tĩnh, thông gió tự nhiên hoặc cưỡng bức, mỗi mẻ sấy được 18(H200kg thóc, 22(H250kg ngô. Máy dựa trên nguyên lý đối lưu. -Ưu điểm:
+ Gọn nhẹ, đơn giản, làm khô nông sản tại chỗ.
+ Nhiên liệu sử dụng phong phú (củi, trấu, than tổ ong,...) + Giá rẻ, phù hợp với
mọi đối tượng.
Cấu tạo: 1. Quạt và động cơ 2. Lò đốt than tổ ong 3. Chụp hút nhiệt 4. Ống hút khí nóng 5. Ống nối 6. Máng thoát liệu 7. Cửa tháo liệu 8. Chóp tản nhiệt
Hình 2.1. Thiết bị sẩy nông sản SH1-200
9. Khung và lồng lưới ngoài (buồng đốt) 10. Lồng lưới trong (buồng cấp nhiệt) 11. Khung đáy
12. Chân trụ máy
13. Bộ phận trao đổi nhiệt
2.23.2. Phương tiện bảo quản cải tiến CCT- 02
CCT - 02 là thiết bị bảo quản nông sản sau thu hoạch chống côn trùng, chống chuột có hình trụ đứng bao gồm 3 phần riêng biệt: phần nắp, phần khay đựng, phần đáy được làm bằng tôn chịu lực.
Phần nắp
Phần chứa nồng sản
Hình 2.2. Thiết bì CCT -02
ưu điểm:
- Chắc chắn, kín, hạn chế được ảnh hưởng xấu của môi trường bên ngoài. - Chống chuột, bọ, sâu mọt.
- Nhập, xuất nông sản dễ dàng. - Sức chứa lớn (3 tạ -ỉ-1,5 tấn) - Tốn ít diện tích sử dụng
- Giá thành rẻ, phù họp với mọi đối tượng.
2.2.3.3. Thiết bị gặt đập liên hợp
a. Đặc điểm: Máy gặt đập liên họp thu hoạch nhanh gọn, thời gian thu 8^-10 phút/sào, tiêu hao 0,6 lít dầu, độ sạch >= 95%, tỷ lệ hao hụt <= 3%,có thể thu hoạch được trên ruộng nhỏ, nước và ruộng có độ lún bùn sâu <= 25cm, độ nghiêng của cây lúa <=25°.
b. về kinh tế: Một chiếc máy gặt đập liên họp loại 54LM, năng suất lao động bằng
40+50 người. Trước đây thuê mướn nhân công mất 140.000 đ/sào giờ đây thuê máy gặt
đập liên hợp chỉ hết 90.000-ỉ-100.000đ/sào. Thóc sạch và tỷ lệ thất thoát trong quá trình thu hoạch thấp <= 3%.
Phần đáy thiết
Hình 2.3. Máy gặt đập liên hợp