0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

Tỡnh hỡnh ứng dụng mụ hỡnh DPSIR trờn thế giới và ở Việt Nam

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG MÔ HÌNH DPSIR XÂY DỰNG CHỈ THỊ MÔI TRƯỜNG KHU DU LỊCH SUỐI KHOÁNG MỸ LÂM, YÊN SƠN, TUYÊN QUANG (Trang 26 -26 )

5. í nghĩa của đề t ài

1.2.5. Tỡnh hỡnh ứng dụng mụ hỡnh DPSIR trờn thế giới và ở Việt Nam

1.2.5.1. Tỡnh hỡnh ứng dụng mụ hỡnh DPSIR trờn thế giới.

Trước tỡnh trạng mụi trường đang cú nhiều biến đổi theo chiều hướng tiờu cực, cả thế giới đang chung tay quản lý và bảo vệ mụi trường bằng nhiều biện

phỏp. Nhiều hội nghị, hội thảo về mụi trường được tổ chức ở nhiều nơi để cựng nhau tỡm ra cỏc biện phỏp khắc phục và bảo vệ mụi trường. DPSIR là kết quả của

một quỏ trỡnh nhiều năm đi sõu nghiờn cứu, phõn tớch tỡnh trạng mụi trường và

cỏc tỏc động của nú lờn con người. Mụ hỡnh này cung cấp cỏi nhỡn tổng quan bối

cảnh vấn đề mụi trường, cũng như minh họa và làm rừ những mối quan hệ nhõn - quả núi chung.

DPSIR là chữ đầu của bốn từ Anh ngữ: Driving Forces, cú nghĩa là lực điều

khiển (dự ỏn EIR dịch là động lực);Pressure, cú nghĩa là ỏp lực;State, cú nghĩa là tỡnh trạng;Impact, cú nghĩa là tỏc động;Response, cú nghĩa là đỏp ứng.

Từ những năm 1972, qua cỏc Hội nghị toàn cầu về mụi trường, mụi trường và phỏt triển bền vững nhiều tổ chức quốc tế và quốc gia đó xõy dựng cỏc bỏo cỏo về

tỡnh trạng mụi trường S O E. Chữ S là chữ đầu trong cỏc bỏo cỏo đú. Tiếp đú cỏc

nhà nghiờn cứu đó thấy rằng để hiểu rừ tỡnh trạng mụi trường trong diễn biến động

của nú thỡ cựng với S phải xem xột thờm ỏp lực P và đỏp ứng R.Mụ hỡnh P S R đó là mụ hỡnh do UNEP khuyến cỏo vận dụng trong những năm đầu thập kỷ 1990.

Nhiều bỏo cỏo tỡnh trạng mụi trường và cỏc bộ chỉ thị mụi trường của nhiều nước và nhiều tổ chức quốc tế trong thời gian này đó vận dụng mụ hỡnhấy.

Qua tham khảo kinh nghiệm xõy dựng hệ thống chỉ thị và chỉ số của cỏc nước

từ nguồn internet, cú thể thấy rằng cỏch tiếp cận “Áp lực/trạng thỏi/đỏp ứng” của Tổ

chức hợp tỏc kinh tế và phỏt triển OECD được đề xuất sử dụng vỡ là phương phỏp thường được dựng nhất và giỳp hội nhập quốc tế thuận lợi hơn. Cỏch tiếp cận này

đưa ra cỏc quan hệ nhõnquả của một hoàn cảnh mụi trường nào đú và tỏc động của cỏc hành động cỏ nhõn và xó hội lờn mụi trường.

Hỡnh 1.4: Mụ hỡnh Áp lực/Hiện trạng/Đỏp ứng của OECD trong tiếp cận vấn đề mụi trường

Ở một số nước như Úc, dạng mở rộng của mụ hỡnh OCED-PSR là– mụ hỡnh

động lực-ỏp lực-tỡnh trạng-tỏc động–phản hồi (DPSIR)-được dựng để xem xột cỏc động lực hay nguyờn nhõn của sự biến đổi cũng như những tỏc động đối với hệ

thống mụi trường, xó hội và kinh tế. Viện NEIR Đan Mạch cũng xõy dựng mụ hỡnh DPSIR riờng theo mối quan hệ nhõn quả mụi trường và tài nguyờn. Hiện nay mụ

hỡnh DPSIRđóđược ứng dụng phổ biến ở hầu hết cỏc quốc gia trờn thế giới để xõy

dựng chỉ thị mụi trường phục vụ cho việc quy hoạch và quản lý mụi trường.

1.2.5.2. Tỡnh hỡnh ứng dụng mụ hỡnh DPSIR ở Việt Nam.

Hiện nay Việt Nam đang trờn đà phỏt triển mạnh về kinh tế, văn húa, xó hội.

Tuy nhiờn, bờn cạnh sự phỏt triển đú thỡ chất lượng mụi trường đang bị đi xuống,

suy giảm, cạn kiệt nguồn tài nguyờn, suy thoỏi và ụ nhiễm mụi trường đất, nước, khụng khớ... Trước tỡnh hỡnh mụi trường hiện nay của nước ta, đó cú nhiều dự ỏn, đề

trường tại khu vực nghiờn cứu.

Với tỡnh hỡnh mụi trường hiện nay của nước ta cú nhiều nghiờn cứu khoa học

nhằm giảm thiểu suy thoỏi mụi trường, nhỡn nhận khỏch quan hơn về mụi trường. Đó cú rất nhiều những dự ỏn, đề tài nghiờn cứu khoa học cú sử dụng mụ hỡnh

DPSIR để đỏnh giỏ tổng quan mụi trường tại khuvực nghiờn cứu.

Bắt đầu từ năm 1996, Cục Mụi trường bắt đầu triển khai xõy dựng bộ chỉ thị mụi trường Quốc gia.

Từ năm 2001, bỏo cỏo hiện trạng mụi trường cấp quốc gia và cấp tỉnh, thành phố ở nước ta đóđược thực hiện theo mụ hỡnh 3 hợp phần Áp lực (P) - Hiện trạng

(S) - Đỏp ứng (R). Từ năm 2005 với sự hỗ trợ của dự ỏn thụng tin và bỏo cỏo mụi

trường do DANIDA tài trợ, Cục BVMT thuộc bộ TN-MT đang xõy dựng “Hướng

dẫn xõy dựng bỏo cỏo HTMT” cấp trung ương và Tỉnh/Thành phố theo mụ hỡnh 5 hợp phần (DPSIR), đồng thời đang nghiờn cứu xõy dựng bộ chỉ thị mụi trường phục

vụ việc lập bỏo cỏo HTMT tổng quan và bỏo cỏo HTMT theo chuyờn đề.

Mụ hỡnh DPSIR đó được sử dụng dựa trờn mụ hỡnh đơn giản về cỏc Áp lực, Tỏc động, Phản hồi (Impact, Response model - PSR). Gần đõy, mụ hỡnh DPSIRđó

được sử dụng phổ biến cho việc xõy dựng cỏc chỉ thị mụi trường.

Cỏc chỉ thị mụ tả nguyờn nhõn gõy nờn sự thay đổi mụi trường cú thể cho

chỳng ta hiểu rừ về những thay đổi về mụi trường và phản hồi của xó hội loài người đối với những thay đổi này nhằm bảo vệ mụi trường sống. Cỏc chỉ thị về Động lực (D) và Tỏc động (I) cung cấp hỗ trợ nõng cao năng lực thể chế theo dừi chỉ số Đúi

nghốo - Mụi trường thụng tin chi tiết về nguyờn nhõn thay đổi và phõn tớch ảnh hưởng của nú và cải tiến mụ hỡnh PSR thành mụ hỡnh DPSIR.

Đó cú nhiều nghiờn cứu dựa trờn mụ hỡnh DPSIR về xõy dựng bộ chỉ thị, như

là cỏc loại chỉ thị đúi nghốo, sinh kế, chỉ thị kinh tế, nụng lõm nghiệp... Trong lĩnh

vực mụi trường, mụ hỡnh DPSIR được ứng dụng để xõy dựng bộ chỉ thị giỳp việc

quy hoạch, quản lý mụi trường cú hiệu quả hơn.

Ngoài ra, mụ hỡnh DPSIR cũn được ứng dụng trong việc xõy dựng bỏo cỏo

tư số 08/2010/TT-BTNMT ngày 18/03/2010. Việc sửdụng mụ hỡnh DPSIRđể đỏnh

giỏ hiện trạng mụi trường cú 2 lợi ớch:

-Đỏnh giỏ được hiện trạng mụi trường một cỏch trung thực.

- Cú khả năng dự bỏo được xu thế diễn biến mụi trường trong tương lai.

Cỏc bỏo cỏo hiện trạng mụi trường quốc gia từ năm 2005 ỏp dụng mụ hỡnh DPSIR: Bỏo cỏo hiện trạng mụi trường của tỉnh Quảng Ngói năm 2008; hiện trạng mụi trường nước 3 lưu vực sụng Cầu - Nhuệ - Đỏy, hệ thống sụng Đồng Nai; phương phỏp đỏnh giỏ tổng hợp DPSIR ở vựng bờ biển Thừa Thiờn Huế; mụi trường khụng khớ đụthị Việt Nam; mụi trường làng nghề Việt Nam; mụi trường khu

cụng nghiệp Việt Nam đều đóđược xõy dựng dựa trờn mụ hỡnh DPSIR.

GS Lờ Thạc Cỏn (thỏng 06/2005) Viện Mụi trường và Phỏt triển bền vững đó xõy dựng phương phỏp luận về bộ chỉ thị mụi trường dựa trờn mụ hỡnh DPSIR, nờu tổng quan về mụ hỡnh DPSIR, quỏ trỡnh hỡnh thành và hướng dẫn xõy dựng bộ chỉ

thị mụi trường. GS.TS Phạm Ngọc Đăng (thỏng 01/2005) đó tiến hành nghiờn cứu

về Xõy dựng chỉ thị mụi trường đối với lĩnh vực ụ nhiễm khụng khớ theo mụ hỡnh DPSIR, nờu lờn những trở ngại khú khăn khi ỏp dụng phương phỏp luận xõy dựng

chỉ thị khụng khớ theo EU vào Việt Nam và đề xuất phương phỏp luận xỏc định cỏc

chỉ thị mụi trường khụng khớ ở Việt Nam. Nghiờn cứu của TS Chế Đỡnh Lý (2006), Viện Mụi trường và Tài nguyờn -ĐHQG - HCM về hệ thống chỉ thị và chỉ số mụi trường để đỏnh giỏ, so sỏnh hiện trạng mụi trường giữa cỏc thành phố trờn lưu vực sụng là phương phỏp luận hướng dẫn việc xõy dựng chỉ thị dựa vào từng thụng số

của mụ hỡnh DPSIR, bỏo cỏođóđưa ra lộ trỡnh xõy dựng và gợi ý cho một số chỉ thị mụi trường cấp tỉnh thành và hướng xõy dựng bộ chỉ thị cho lưu vực Sụng Sài Gũn

Đồng Nai.

Mụ hỡnh DPSIR cú khả năng cung cấp thụng tin chi tiết về nhiều nội dung, cung cấp đầy đủ cỏc thụng tin về nguồn gốc, xu hướng, ỏp lực, đặc điểm mụi trường

và cỏc giải phỏpbảo vệ mụi trường, do đú để thực hiện mụ hỡnh DPSIR phải cú cỏc điều kiện sau:

lượng và trỡnhđộ.

- Kinh phớ và thời gian nghiờn cứu đủ lớn.

- Sự phối hợp chặt chẽ giữa đơn vị thực hiện nghiờn cứu, lập bỏo cỏo HTMT và đơn vị được khảo sỏt về mụi trường.

a. Trạng thỏi mụi trường.

Trạng thỏi mụi trường mụ tả chủ yếu cỏc thành phần mụi trường vật lý (địa hỡnh, khớ hậu, thủy văn, thổ nhưỡng, chất lượng khụng khớ, chất lượng nước, nguồn thải…).

Chất lượng mụi trường được mụ tả qua chất lượng khụng khớ, chất lượng nước

ngầm, nước mặt và đất theo hàm lượng hoặc nồng độ của cỏc tỏc nhõn húa, lý, sinh

học khỏc nhau trong cỏc thành phần mụi trường hiện nay.

b. Áp lực do hoạt động của con người đến mụi trường.

Hiện trạng mụi trường chịu tỏc động của nhiều yếu tố do con người và thiờn nhiờn. Tuy nhiờn, những ỏp lực của con người lờn mụi trường là yếu tố cần quan

tõm nhất. Những ỏp lực này thường ở những dạng sau: Phỏt thải chất thải rắn

(CTR), phỏt thải chất thải nguy hại (CTNH); Phỏt thải cỏc chất ụ nhiễm khụng khớ;

Bức xạ; Sử dụng, khai thỏc tài nguyờn thiờn nhiờn; Áp lực do quỏ trỡnh sử dụng đất

( xõy dựng cơ sở hạ tầng, đụ thị húa,…), “Áp lực” đối với mụi trường cũn do cỏc yếu tố tự nhiờn và KT-XH từ bờn ngoài. Do vậy, nội dung về ỏp lực đề cập đến 2

nhúm yếu tố:

- Cỏc ỏp lực do mụi trường bờn ngoài (ngoại sinh) đến mụi trường, gồm: Ảnh hưởng của cỏc yếu tố khớ hậu; cỏc yếu tố địa hỡnh; cỏc yếu tố thủy văn; cỏc yếu tố ụ

nhiễm; cỏc yếu tố sinh học; cỏc yếu tố kinh tế; cỏc yếu tố xó hội.

- Cỏc ỏp lực do hoạt động của đơn vị (nội sinh), gồm: Lưu lượng và tải lượng

ụ nhiễm do nước thải; do khớ thải; do cỏc hoạt động khỏc…

c. Động lực.

Cỏc yếu tố động lực cú thể gõy ỏp lực đến mụi trường: Cỏc hoạt động của con người như sản xuất, dịch vụ, tiờu dung, an ninh và cỏc hoạt động khỏc nhằm đạt

mục tiờu hoặc nhiệm vụ phỏt triển của bản than, tổ chức, địa phương, bộ, ngành hoặc quốc gia chớnh là động lực cúthể dẫn đến cỏc ỏp lực đối với mụi trường. Động

lực bao gồm cỏc hoạt động kinh tế, xó hội, quốc phũng, an ninh như: Nụng, lõm

nghiệp; Ngư nghiệp; Cụng nghiệp; Giao thụng vận tải; Năng lượng; Quõn sự; Thương mại; Du lịch;…

Động lực gõy ra ỏp lực phụ thuộc vào:

+ Nhiệm vụ và quy hoạch phỏt triển của ngành, đơn vị, địa phương.

+ Vị trớ, địa điểm hoạt động của ngành, đơn vị, địa phương.

+ Loại và mức độ của cỏc hoạt động ( đầu vào, đầu ra, sản lượng).

+ Cụng nghệ ỏp dụng.

+ Hành vi đối với mụi trường của những người thực hiện cỏc hoạt động đú.

d. Tỏc động.

Tỏc động mụi trường: Tớnh chất của hiện trạng mụi trường cú thể gõy ra cỏc tỏc động đến chớnh cỏc thành phần mụi trường, sức khỏe, khả năng hoạt động của con người và đời sống sinh vật.

Cỏc tỏc động này cú thể được mụ tả dưới dạng tỏc động tới ba nguồn lực: Tài

nguyờn thiờn nhiờn, con người và cỏc cụng trỡnh nhõn tạo.

- Tỏc động tới tài nguyờn thiờn nhiờn: Cú thể dưới dạng làm cạn kiệt và suy thoỏi những nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn hoặc làm giảm chức năng củacỏc hệ sinh

thỏi (hồ, sụng, rừng, biển…) làm giảm đa dạng sinh học.

- Tỏc động tới nguồn lực con người: Cú thể là cỏc tỏc động tiờu cực đến sức

khỏe. Ngoài ra, tỏc động suy thoỏi mụi trường, suy giảm cỏc vựng sinh thỏi tự

nhiờn, ụ nhiễm mụi trường cũn gõy ảnh hưởng xấu đến sản xuất, kinh doanh, thu

nhập của con người.

- Tỏc động tới cỏc cụng trỡnh nhõn tạo: Tỏc động lờn cỏc cụng trỡnh nhõn tạo

tồn tại dưới nhiều hỡnh thức và làm giảm tuổi thọ, chức năng của cỏc cụng trỡnh. Sự đa dạng của những nguồn lực trờn cú giỏ trị to lớn trong phỏt triển xó hội.

Do vậy, việc bảo tồn bền vững những nguồn lực này sẽ tạo điều kiện cho phỏt triển

sản xuất, kinh doanh và nõng cao mức sống con người.

e. Đỏp ứng.

suy thoỏi mụi trường cỏc đỏp ứng mà cơ quan quản lý hoặc cơ sở đó, đang và ỏp

dụng để hạn chế những tỏc động khụng mong muốn này. Cỏc hoạt động đỏp ứng

phải đặt ra cỏc thứ tự ưu tiờn: Xõy dựng và triển khai cỏc mực tiờu, chớnh sỏch biện

phỏp bảovệ mụi trường, đảm bảo phỏt triển bền vững. Những chớnh sỏch, biện phỏp

trờn cần bao gồm cỏc chớnh sỏch, biện phỏp về phỏp luật, tài chớnh, cỏc biện phỏp

giỏo dục, cỏc hoạt động đầu tư, thụng tin, tư vấn, hướng dẫn, cỏc biện phỏp khoa

học, cụng nghệ… Cỏcyếu tố của quỏ trỡnh này bao gồm:

-Đặt ra cỏc mục tiờu.

- Xõy dựng, triển khai và đỏnh giỏ cỏc chớnh sỏch, biện phỏp.

- Giỏm sỏt, quan trỏc cỏc quỏ trỡnh thực hiện.

- Nõng cao nhận thức và cung cấp thụng tin đối với cỏn bộ, nhõn dõn.

-Đảm bảo cỏc nguồntài chớnh, nhõn sự và cụng nghệ cho quỏ trỡnh này.

1.3. Giới thiệu về khu du lịch suối khoỏng Mỹ Lõm, huyện Yờn Sơn, tỉnhTuyờn Quang. Tuyờn Quang.

Khu Du lịch suối khoỏng Mỹ Lõm nằm trờn địa phận xó Phỳ Lõm thuộc thụn

Suối Khoỏng và thụn Nước Núng của huyện Yờn Sơn, tỉnh Tuyờn Quang, cỏch thành phố Tuyờn Quang 13 km về phớa Tõy Nam. Tại đõy với bỏn kớnh dưới 100

km cú thể liờn hệ với cỏc điểm tham quan du lịch thuộc cỏc tỉnh: Yờn Bỏi, Phỳ Thọ,

Thỏi Nguyờn, Bắc Kạn và tại Thành phố Tuyờn Quang, Khu Du lịch suối khoỏng

Mỹ Lõm cú thể liờn kết với cỏc điểm di tớch khỏc như Khu di tớch lịch sử Kim Bỡnh

ở huyện Chiờm Hoỏ, Tõn Trào huyện Sơn Dương, Hang Động Tiờn huyện Hàm Yờn, Hồ Ngũi Là huyện Yờn Sơn, Khu di tớch lịch sử Đỏ Bàn (xó Mỹ Bằng - Yờn

Sơn), Thành Nhà Mạc tại trung tõm Thành phố Tuyờn Quang và điểm du lịch vựng Hồ Thuỷ điện Na Hang - Tuyờn Quang. Với đặc điểm vị trớ địa lý này Khu Du lịch

suối khoỏng Mỹ Lõm cú thể liờn kết với cỏc vựng du lịch trong tỉnh và cỏc vựng lõn cận, để tạo ra một thị trường phỏt triển lõudài.

- Về khớ hậu: Mỹ Lõm nằm trong vựng khớ hậu nhiệt đới giú mựa, chịu ảnh hưởng của khớ hậu Bắc Á -Trung Hoa, nhỡn chung khớ hậu thuận lợi để duy trỡ hệ sinh thỏi đa dạng, tạo ra vựng tiểu khớ hậu điều hoà cho cỏc vựng trong năm phự

hợp với chức năng nghỉ dưỡng của Khu du lịch.

- Về đặc điểm địa chất thuỷ văn: Địa chất cú cấu trỳc đất tương đối đồng nhất,

thuận lợi cho việc xõy dựng cụng trỡnh thuỷ văn khụng nằm trong vựng lụt lội rất

thuận lợi cho việc hỡnh thành Khu du lịch.

- Về địa hỡnh địa mạo: Nhỡn chung khu vực này cú địa mạo vụ cựng phong phỳ, bao gồm những dóyđồi thấp hỡnh bỏt ỳp, cú nhiều khe, rạch tạo ra điểm ngoặt, điểm nhỡn bất ngờ, nếu tổ chức được cỏc thảm thực vật hợp lý sẽ trở thành vựng cảnh quan hấp dẫn.

- Về dõn cư:Phần lớn là cỏc thành phần dõn cư địa phương là thuần nụng cú

thể chuyển đổi sang ngành nghề du lịch và tiểu thủ cụng nghiệp một cỏch thuận lợi.

- Về hiện trạng hạ tầng kỹ thuật và mụi trường:

+ Hiện trạng giao thụng: Khu du lịch cú đường quốc lộ 37 đi qua nối từ tỉnh

Thỏi Nguyờn qua thành phố Tuyờn Quang với tỉnh Yờn Bỏi, cú vị trớ gần Quốc lộ 2.

Hiện nay Quốc lộ 37 đang cú kế hoạch nõng cấp mở rộng và cựng với dự ỏn đường xuyờn Á (Cụn Minh –Hải Phũng) sẽ tạo thuận lợi cho du khỏch tới Khu du

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG MÔ HÌNH DPSIR XÂY DỰNG CHỈ THỊ MÔI TRƯỜNG KHU DU LỊCH SUỐI KHOÁNG MỸ LÂM, YÊN SƠN, TUYÊN QUANG (Trang 26 -26 )

×