Phương pháp chôn lấp

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng công tác quản lý và xử lý rác thải sinh hoạt tại thị trấn vụ bản huyện lạc sơn tỉnh hoà bình (Trang 50)

- Công tác tuyền truyền, giáo dục tới người dân chưa sau sát

4.4.2.4.Phương pháp chôn lấp

Đây là phương pháp phổ biến và cho chi phí xử lý thấp nhất, phương pháp này phù hợp với điều kiện kinh tế của Việt Nam nói chung và thị trấn Vụ Bản nói riêng. Khi lựa chọn bãi chôn lấp chúng ta cần chú ý một số yếu tố sau:

- Quy mô bãi: Phụ thuộc vào quy mô đô thị như dân số, số lượng rác thải phát sinh, đặc điểm rác thải…Dưới đây là bảng phân loại quy mô bãi chôn lấp chất thải rắn đô thị.

Bảng 4.17. Phân loại quy mô bãi chôn lấp chất thải rắn đô thị

Loại bãi Dân số đô thị hiện tại Lượng rác Diện tích bãi Nhỏ <100.000 20.000 tấn/năm <10 ha Vừa 100.000 đến 300.000 65.000 tấn/năm 10 – 30 ha Lớn 300.000 đến 1.000.000 200.000 tấn/năm 30 – 50 ha Rất lớn >1.000.000 >200.000 tấn/năm >50 ha

(Nguồn: theo thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT/BKHCNMT – BCD)

-Vị trí bãi chôn lấp:

+ Bãi chôn lấp phải gần nơi phát sinh chất thải, nhưng lại có khoảng cách thích hợp với khu dân cư gần nhất.

+ Địa điểm bãi rác cần phải xa các sân bay, là nơi có các khu đất trống không có tính kinh tế không cao.

+ Bãi chôn lấp phải được quy hoạch cách các nguồn nước sinh hoạt, nguồn nước sử dụng cho công nghệ thực phẩm ít nhất 1000m.

+ Khu vực đặt bãi chôn lấp nên có lớp đá nền chắc, đồng nhất tránh khu vực đá vôi và những vết nứt kiến tạo, vùng đất dễ rạn nứt, không có nguồn nước ngầm, và có hàng rào ngăn cách với bên ngoài.

Ngoài ra cũng cần phải xem xét đến những khía cạnh về môi trường khả năng gây ô nhiễm nước, tạo một số vật chủ trung gian gây bệnh, cũng như chúng ta cần chú ý về mặt kinh tế, cố gắng giảm mọi chi phí để đạt được yêu cầu về vốn đầu tư lý nhưng không giảm nhẹ lợi ích cộng đồng và hiệu quả xã hội.

Từ thực tiễn và sự hiểu biết về bãi chôn lấp, em có đề xuất một mô hình bãi chôn lấp rác (6ha) tại xóm Cóc xã Bình Hẻm cách trung tâm thị trấn Vụ Bản 1km. Đây là một nơi rất tốt và thuận lợi cho quá trình vận chuyển rác từ nơi phát sinh đến nơi xử lý cuối cùng, nó đáp ứng các yêu cầu kĩ thuật của bãi chôn lấp như:

+ Gần nơi phát sinh rác thải, có khoảng cách thích hợp với dân cư nhất. + Là khu đất trống vắng, không có tính kinh tế.

+ Cách các nguồn nước cung cấp nước sinh hoạt cho dân cư, không có nước ngầm đi qua.

+ Đường đi từ nơi phát sinh rác thải đến nơi xử lý cuối cùng (chôn lấp) có đường đi rất thuận lợi không gây ra ô nhiễm môi trường trong quá trình vận chuyển rác.

+ Bãi chôn lấp có vùng đệm rất dày có rất nhiều cây cối xung quanh bãi rác và có xây tường ngăn cách bên ngoài.

+ Với diện tích rộng 6ha, bãi rác có thể sử dụng được 8 năm trở lên. + Đảm bảo về mạt môi trường cũng như mặt kinh tế xã hội của thị trấn mà không ảnh hưởng tới đời sống của người dân xóm Cóc.

- Cần tiến hành nhanh chóng hơn nữa các hoạt động giáo dục và quảng cáo trên Tivi, Đài, Báo….để tuyên truyền cho việc nâng cao ý thức của quần chúng trong công tác BVMT, nâng cao chất lượng cuộc sống.

- Trong nhà trường cần phát động phong trào BVMT xanh, sạch, đẹp, ở nhà trường cũng như ngoài đường phố.

- Cần tổ chức các buổi ngoại khóa trao đổi kiến thức về bảo vệ môi trường. - Tăng cường hoạt động mở lớp tập huấn về vẫn đề bảo vệ môi trường.

Phần 5

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận

Qua quá trình 4 tháng nghiên cứu tài liệu, học tập và điều tra khảo sát thực tế, đánh giá công tác quản lý CTR sinh hoạt trên địa bàn thị trấn Vụ Bản, tôi đã thu được kết quả và rút ra một số kết luận sau:

Về công tác thu gom

Trung bình một hộ gia đình trong một phố của thị trấn Vụ Bản với lượng rác trung bình là 2,5kg/hộ/ngày. Một số hộ gia đình trong một phố của thị trấn với khối lượng rác thải trung bình 1,6kg/hộ/ngày.

Tổng khối lượng rác thu gom được khoảng 95% lượng rác thải phát sinh tại các phố của thị trấn. Lượng rác thải sinh hoạt phát sinh trên địa bàn các phố trong khu vực thị trấn Vụ Bản thu gom là 3,1tấn/ngày, lớn hơn 0,019kg/ngày so với năm 2010và lớn hơn 0,025kg/ngày so với năm 2008. Trung bình tại một phố của thị trấn có khối lượng rác là 0,33tấn/ngày.

Về vẫn đề phân loại CTR

Hầu hết rác thải sinh hoạt phát sinh trên địa bàn không được phân loại tại nguồn mà được thu gom lẫn lộn sau đó vận chuyển bằng các xe tải hoặc xe đẩy rác không có nắp đậy, rác được đưa đến bãi rác rồi đổ chung với các loại rác khác( cũ) mà chưa kịp xử lý, không có khâu phân loại ở bãi rác.

Hiện trạng xử lý

Việc xử lý rác thải sinh hoạt chủ yếu được xử lý bằng phương pháp đốt. Tuy nhiên do chưa được đầu tư đúng mức nên chưa có bãi chôn lấp mà chỉ có một bãi đổ rác thải( 3ha), vì vậy chưa thực hiện được các biện pháp kiểm soát ô nhiễm. Một phần rác sinh hoạt được phun hoá chất đem phơi khô rồi đốt gây hiện tượng ô nhiễm môi trường không khí.

Chưa hoàn thiện cơ chế chủ trương, chính sách, cơ chế khuyến khích các thành phấn kinh tế tham gia cung cấp các dịch vụ môi trường nói chung. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5.2. Kiến nghị

Qua việc thu thập thông tin, tìm hiểu đánh giá việc quản lý chất thải rắn trên địa bàn thị trấn Vụ Bản tôi xin đưa ra một số kiến nghị sau:

Cần tăng cường tổ chức tham gia các buổi hội thảo trao đổi kinh nghiệm về quản lý môi trường.

Cần có những văn bản quy định cụ thể về vai trò, trách nhiệm của các phố trong vẫn đề quản lý và xử lý rác thải.

Kiên quyết xử lý các hành vi, vi phạm về luật bảo vệ môi trường cũng như các quy định về vệ sinh môi trường...

Khuyến khích các quy trình sản xuất mới sạch hơn, tăng cường các hoạt động tái chế, tái sử dụng, thay đổi thói quen trong tiêu dùng, giảm thiểu việc thải rác thải ra môi trường.

Khuyến khích việc sử dụng những vật dụng sinh hoạt thông thường, ít sử dụng những vận dụng nguy hại đến môi trường cũng như sức khoẻ con người. Nâng cao nhận thức của người dân trong công tác bảo vệ môi trường chung.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ TN&MT (2005), Luật bảo vệ môi trường 2005.

2. Bộ TN&MT (2005), Báo cáo hiện trạng môi trường năm 2005.

3.Http://www.thanhnien.com.vn/pv_obj_cache/pv_obj_id_F92F2554982F434 3B3E5816BCF7583BFADFF0900/filename/phan_vu_an.pdf.

4. Phòng Tài nguyên và Môi trường( 2011), báo cáo tổng hợp điều tra lượng rác thải sinh hoạt trên địa bàn thị trấn Vụ Bản 2011.

5. Thông tư liên tịch 01.2001 TTLT – BKHCNMT – BXD, hướng dẫn các quy định về bảo vệ môi trường đối với việc lựa chọn địa điểm, xây dựng chôn lấp và vận hành bãi chôn lấp CTR.

6. UBND thị trấn Vụ Bản, huyện Lạc Sơn( 8 – 2010), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của thị trấn Vụ Bản trong giai đoạn 2010 – 2020. 7. UBND thị trấn Vụ Bản, huyện Lạc Sơn(12 – 2010), báo cáo quá trình thực

PHIẾU ĐIỀU TRA

Đánh giá hiện trạng môi trường thị trấn Vụ Bản Phiếu điều tra số: ………..

Người phỏng vấn: ………..

Thời gian phỏng vấn: Ngày…….tháng 3 năm 2012

Xin Ông/ Bà vui lòng cho biết các thông tin về những vẫn đề dưới đây( hãy trả lời hoặc đánh dấu x vào các câu trả lời hợp với ý kiến của ông/bà)

Phần 1

THÔNG TIN CHUNG

Họ tên người cung cấp thông tin:………. Nghề nghiệp ………..tuổi:……….. Trình độ văn hóa:………….. Dân tộc:………. Địa chỉ: ………... Số điện thoại: ………... Phần 2 NỘI DUNG

1. Số thành viên trong gia đình:……….người

2. Thu nhập bình quân của gia đình ông/bà……… đồng (thu nhập theo nguồn nào thì ông (bà đánh dấu vào) bao gồm:

(a) Làm ruộng. (b) Buôn bán. (c) Lương.

(d) Thu nhập khác.

3. Ông/bà có thường xuyên quan tâm đến các hoạt động bảo vệ môi trường của địa phương không?

(a) Rất quan tâm đến hoạt động môi trường. (b) Quan tâm bình thường.

(c) Không quan tâm.

4. Rác thải sinh hoạt của gia đình của ông/bà thường được xử lý như thế nào? (a) Cho vào túi đựng rác đặt một chỗ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(b) Thường đem đi đốt. (c) Đem tái sử dụng. (d) không có câu trả lời.

5. Mức độ a/h của nó đến sức khoẻ con người như thế nào? (a) Làm suy giảm sức khoẻ của con người

(b) Gây tác hại đến mọi mặt tập tính sinh lý của con người (c) Không ảnh hưởng gì cả.

6. Có biện pháp nào phòng chống ô nhiễm không? (a) Thay đổi thói quen xấu

(b) Chế độ ăn uống hợp vệ sinh, (c) Không phải làm gì cả.

LỜI CẢM ƠN

Thực tập tốt nghiệp là giúp học sinh, sinh viên trau dồi, củng cố, bổ sung kiến thức đã học tập được ở nhà trường. Đồng thời cũng giúp sinh viên tiếp xúc với thực tế đem những kiến thức đã học áp dụng vào thực tiễn sản xuất. Qua đó giúp sinh viên học hỏi và rút ra kinh nghiệm từ thực tế để khi ra trường trở thành một cán bộ có năng lực tốt, trình độ lý luận cao, chuyên môn giỏi, đáp ứng nhu cầu cần thiết của xã hội. Với mục đích và tầm quan trọng trên được sự phân công của khoa Tài Nguyên và Môi trường và ThS Trương Thành Nam đồng thời được sự tiếp nhận của phòng Tài nguyên & Môi trường của huyện Lạc Sơn. Tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Đánh giá

hiện trạng Công tác quản lý và xử lý rác thải sinh hoạt ở thị trấn Vụ Bản, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hoà Bình”. Để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này, tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của các thầy, cố giáo trong ban giám hiệu nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Tài nguyên & Môi trường, cùng các cô chú, anh chị trong phòng Tài nguyên & Môi trường huyện Lạc Sơn, UBND huyện, UBND của thị trấn, và sự giúp đỡ tận tình của các đồng chí lãnh đạo ở các phố, xóm. Đặc biệt tôi vô cùng cảm ơn thầy giáo ThS Trương Thành Nam đã hướng dẫn, chỉ bảo tận tình giúp đỡ cho tôi hoàn thành khoá luận này. Ngoài ra để có kết quả như ngày hôm nay tôi vô cùng biết ơn công sinh thành, nuôi dưỡng của cha mẹ, của những người thân yêu, cùng bạn bè đã luôn luôn động viên cổ vũ tôi trong học tập và rèn luyện. Do thời gian thực tập ngắn, trình độ chuyên môn của bản thân còn hạn chế, bản thân còn nhiều thiếu kinh nghiệm. Nên khoá luận không thể tránh được những sai sót. Tôi rất mong được sự đóng góp quý báu của thầy cô bạn bè để khoá luận đươch hoàn thiện hơn.

Tôi xin chân thành cảm ơn

Sinh viên

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1. Thu gom chất thải rắn đô thị trên toàn thế giới năm 2004 (triệu tấn)

...11

Bảng 2.2. Lượng CTRSH phát sinh ở các đô thị Việt Nam đầu năm 2007....16

Bảng 2.3. Lượng CTRSH đô thị theo vùng địa lý Việt Nam đầu năm 2007. .17 Bảng 4.1: Dân số thị trấn qua các năm...27

Bảng 4.2. Tình hình Dân số và mật độ dân số của thị trấn so với huyện Lạc Sơn...27

Bảng 4.3: Tỷ lệ cơ cấu dân số( %) trong thị trấn Vụ Bản...28

Bảng 4.4. Thể hiện nền kinh tế ở thị trấn Vụ Bản...28

Bảng 4.5. Môi trường không khí tại các vị trí ở thị trấn...34

Bảng 4.6. Kết quả phân tích nước máy sử dụng cho sinh hoạt...35

Bảng 4.7: Kết quả phân tích nước giếng sử dụng trong sinh hoạt...35

Bảng 4.8. Nước mặt: nước sông bưởi tại thị trấn Vụ Bản...38

Bảng 4.9. Thành phần các loại rác thải sinh hoạt qua điều tra...38

Bảng 4.10. Tổng lượng rác thải TB qua các năm...41

Bảng 4.11. Nhân lực và phân bổ nhân lực trong công tác thu gom rác thải sinh hoạt tại thị trấn Vụ Bản...42

Bảng 4.12: Phương tiện vận chuyển, Công cụ thu gom rác thải sinh hoạt tại thị trấn Vụ Bản...43

Bảng 4.13: Mức thu phí vệ sinh môi trường trên địa bàn thị trấn...44

Bảng 4.14: Các công trình phục vụ công tác quản lý rác thải sinh hoạt tại thị trấn Vụ Bản...44

Bảng 4.15: Các phương pháp xử lý rác thải sinh hoạt tại thị trấn Vụ Bản...45

Bảng 4.16: Mực độ nhận thức của người dân tại thị trấn Vụ Bản về môi trường...45 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1 Sơ đồ thể hiện nguồn gốc phát sinh rác thải sinh hoạt...5 (Nguồn: Kết quả khảo sát năm 2006, 2007 và báo cáo của các địa phương). 16 Hình 2.2. Hợp phần chức năng của một hệ thống quản lý chất thải rắn...20 ...20 Hình 2.3. Sơ đồ hệ thống quản lý CTR ở một số đô thị lớn ở Việt Nam

DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT

BVMT : Bảo vệ môi trường CTR : Chất thải rắn UBND : Uỷ ban nhân dân CTSH : Chất thải sinh hoạt

TN&MT : Tài nguyên và Môi truờng

TT : Thông tư

QĐ : Quyết định

NĐ : Nghị định

QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TCCP : Tiêu chuẩn cho phép BYT : Bộ y tế

TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam MTTQ : Mặt trận tổ quốc THPT : Trung học phổ thông THCS : Trung học cơ sở HTX : Hợp tác xã

KHHGĐ : Kế hoạch hoá gia đình URENCO : Công ty môi trưòng đô thị BXD : Bộ xây dựng

BTNMT : Bộ Tài nguyên Môi truờng CTRSH : Chất thải rắn sinh hoạt

EPD:OECD : Cơ quản bảo vệ môi trường Hồng Kông NĐ-CP : Nghi định – Chính phủ

CT- TTg : Chỉ thị - Thủ tướng chính phủ VSMT : Vệ sinh môi trường

MỤC LỤC

Phần 1...1

MỞ ĐẦU...1

1.1. Đặt vấn đề...1

1.2. Mục tiêu của đề tài...2

1.3. Yêu cầu của đề tài...2

1.4. Ý nghĩa của đề tài...3

Phần 2...4

TỔNG QUAN TÀI LIỆU...4

2.1. Cơ sở khoa học của đề tài...4

2.1.1. Một số khái niệm...4

- Rác thải là chất thải rắn được hiểu là những vật ở dạng rắn do hoạt động của con người(sinh hoạt, sản xuất, tiêu dùng....) và động vật gây ra. Đó là những vật đã bỏ đi, thường ít được sử dụng hoặc ít có ích và không có lợi cho con người...4

- Quản lý chất thải là các hoạt động phân loại, thu gom, vận chuyển, lưu trữ và xử lý nhằm làm giảm và hạn chế các tác động của chất thải tới môi trường. ...4

2.1.2. Các nguồn phát sinh...4

2.1.3. Phân loại chất thải rắn...5

2.1.3.1. Phân loại chất thải theo nguồn gốc phát sinh...6 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.1.3.2. Phân loại theo trạng thái chất thải...6

2.1.3.3. Phân loại theo tính chất nguy hại...6

2.1.3.4. Phân loại CTR tại các hộ gia đình...7

2.1.3.5. Tại trạm trung chuyển rác...7

2.1.4. Ảnh hưởng của chất thải rắn đến sức khỏe cộng đồng và môi trường....8

2.1.4.1. Ảnh hưởng của chất thải rắn đến sức khỏe cộng đồng...8

2.1.4.2. Chất thải làm giảm mỹ quan của thị trấn...8

2.1.4.3. Chất thải rắn làm ô nhiễm môi trường...9

2.2. Cơ sở pháp lý của đề tài...9

2.3. Tình hình quản lý, xử lý chất thải sinh hoạt trên thế giới và Việt Nam.. .10

2.3.1. Tình hình quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt trên thế giới...11

2.3.1.1. Tình hình phát sinh rác thải sinh hoạt trên thế giới...11

2.3.1.2. Tình hình quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt trên thế giới...11

2.3.2. Tình hình quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt tại Việt Nam...14

2.3.2.1. Tình hình quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt tại các đô thị, thành phố ở Việt Nam...14

2.3.2.2. Tình hình quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt tại tỉnh Hòa Bình...21

Phần 3...22

ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...22

3.1. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu...22

3.1.1 Đối tượng nghiên cứu...22

3.1.2. Phạm vi nghiên cứu...22

3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu...22

3.3. Nội dung nghiên cứu...22

- Điều tra, đánh giá về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của thị trấn Vụ Bản,

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng công tác quản lý và xử lý rác thải sinh hoạt tại thị trấn vụ bản huyện lạc sơn tỉnh hoà bình (Trang 50)