Xác định trọng lượng riêng của một chất:

Một phần của tài liệu giao an ly6 ca nam (Trang 26)

C5: Tìm cách xác định trọng lượng riêng

của chất làm quả cân.

Hoạt động 5: Vận dụng

C6: Tính khối lượng và trọng lượng của

một chiếc dầm sắt có thể tích 40dm3.

đó.

Đơn vị trọng lượng riêng: N/m3.

C4:

VP P d =

Trong đó: d là trọng lượng riêng N/m3 Dựa theo công thức P = 10.m ta có thể tính trọng lượng riêng d theo khối lượng riêng D:

d = 10.D

III. Xác định trọng lượng riêng củamột chất: một chất:

C5: Lực kế trọng lượng quả cân, dùng

bình chia độ xác định thể tích. Áp dụng: V P d = . C6: Đổi 40dm3 = 0,04m3. 7800kg/m3 x 0,04m3 = 312kg.

Dựa vào công thức P = 10.m tính trọng lượng.

4. Củng cố bài (4 phút): Cho học sinh chép nội dung ghi nhớ SGK. 5. Dặn dò (1 phút):

Học thuộc phần ghi nhớ.

Thực hành ở nhà câu C7 tiết sau thực hành. Ngày soạn:22/11/09

Tuần: 14 Tiết :13

Bài 12: THỰC HÀNH

XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA SỎI

I. MỤC TIÊU:

Biết xác định khối lượng riêng của một vật rắn. Biết cách tiến hành một bài thực hành vật lý. II. CHUẨN BỊ:

Cho mỗi nhóm học sinh:

Cân có ĐCNN 10g hoặc 20g.

Bình chia độ có GHĐ: 100cm3 – ĐCNN: 1cm3.

15 hòn sỏi cùng loại. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

Hoạt động 1: Mỗi nhóm học sinh chuẩn bị dụng cụ thực hành và đọc nội dung tài liệu trong sách giáo khoa.

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực hành, cho học sinh tiến hành đo và tính toán kết quả.

– Toàn nhóm cân khối lượng mỗi phần sỏi trước.

– Sau đó các nhóm bắt đầu đo thể tích của các phần sỏi. (Trước mỗi lần đo thể tích của sỏi cần lau khô hòn sỏi và châm

nước cho đúng 50cm3)

Giáo viên hướng dẫn thêm cách tính giá trị trung bình khối lượng riêng:

3 D1 D2 D3 Dtb = + + I. Thực hành: 1. Dụng cụ:

Một cái cân, một bình chia độ có GHĐ

100 cm3, một cốc nước, khoảng 15 hòn

sỏi to, khăn lau. 2. Tiến hành đo:

– Chia nhỏ sỏi làm 3 phần.

– Cân khối lượng của mỗi phần m1, m2,

m3 (phần nào cân xong thì để riêng,

không bị lẫn lộn).

– Đổ khoảng 50 cm3 nước vào bình chia

độ.

– Ghi thể tích của mực nước khi có sỏi

trong bình, suy ra cách tính V1, V2, V3

của từng phần sỏi.

3. Tính khối lượng riêng của từng phần sỏi: V m D= , 1 1 1 V m D = ; 2 2 2 V m D = ; 3 3 3 V m D =

Dự kiến đánh giá tiết thực hành

Kỹ năng thực hành: 4 điểm Kết quả thực hành: 4

điểm

Thái độ tácphong:2 điểm

– Đo khối lượngthành thạo: 2đ

– Đo khối lượng lúng túng: 1đ – Đo thể tích thành thạo: 2đ – Đo thể tích lúng túng: 1đ Báo cáo đủ, chính xác: 2đ Chưa đủ, chưa chính xác: 1đ Kết quả đúng: 2đ Còn thiếu sót: 1đ Nghiêm túc, cẩn thận, trung thực: 2đ Chưa tốt: 1đ

MẪU BÁO CÁO THỰC HÀNH

Họ và tên học sinh: Lớp:

1. Tên bài thực hành:

2. Mục tiêu của bài: Nắm được cách xác định khối lượng riêng của các vật rắng

không thấm nước.

a. Khối lượng riêng của một chất là gì? b. Đơn vị khối lượng riêng là gì?

c. Để đo khối lượng riêng của sỏi, em phải: – Đo khối lượng của sỏi bằng dụng cụ gì? – Đo thể tích của sỏi bằng dụng cụ là:

– Tính khối lượng riêng của sỏi theo công thức: 4. Bảng kết quả đo khối lượng riêng của sỏi:

Lần đo

Khối lượng m của phần Thể tích nước trong bình V của mỗi phầnsỏi Khối lượng riêng sỏi

Đơn vị tính Khi chưacó sỏi Khi có sỏi

cm3 m3 Đơn vị tính gam kg cm3 m3 cm3 m3 g/cm3 kg/cm3 1 2 3

Giá trị trung bình của khối lượng riêng của sỏi là:

3 D D D D 1 2 3 tb + + =

(theo đơn vị g/cm3 hoặc kg/cm3)

IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Học sinh xem trước bài học: Các máy cơ đơn giản.

Ngày soạn: 29/11/09 Tuần: 15

Tiết 14

Bài 13: MÁY CƠ ĐƠN GIẢN

I. MỤC TIÊU:

Học sinh làm thí nghiệm để so sánh trọng lượng của vật và lực dùng để kéo vật trực tiếp lên theo phương thẳng đứng.

Biết kể tên một số máy đơn giản thường dùng. II. CHUẨN BỊ:

Cho mỗi nhóm học sinh: hai lực kế có GHĐ: 2N – 5N, một quả nặng 2N hoặc túi cát có trọng lượng tương đương.

Cho cả lớp: Tranh vẽ to hình: 13.1; 13.2; 13.5 và 13.6 (SGK). III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1. Ổn định lớp (1 phút): Lớp trưởng báo cáo sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ (5 phút):

a. Khối lượng riêng của một chất là gì? Công thức và đơn vị? b. Trọng lượng riêng của một chất là gì? Công thức và đơn vị? Đáp án: Ghi nhớ Bài 11 – SGK.

3. Giảng bài mới (35 phút):

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

Hoạt động 1: (2’)Tổ chức tình huống. Một ống bê tông nặng bị lăn xuống mương. Có thể đưa ống lên bằng những cách nào và dụng cụ nào?

Hoạt động 2: (20’) Nghiên cứu cách kéo vật lên theo phương thẳng đứng giáo viên đặt vấn đề nêu ở SGK cho học sinh dự đoán câu trả lời. Tổ chức cho học sinh theo nhóm làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán. Học sinh tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn của SGK và ghi kết quả đo vào bảng 13.1.

Học sinh nhận xét, rút ra kết luận.

C1: Qua thí nghiệm, học sinh hãy so sánh

lực kéo vật lên với trọng lượng của vật. C2: Điền từ thích hợp vào chổ trống.

C3: Nêu các khó khăn khi kéo vật lên

theo phương thẳng đứng.

Hoạt động 3:(10’) Tổ chức học sinh bước đầu tìm hiểu về máy cơ đơn giảng. Giáo viên gọi một học sinh đọc nội dung II trong SGK.

C4: Chọn từ thích hợp trong dấu ngoặc

để điền vào chỗ trống.

Một phần của tài liệu giao an ly6 ca nam (Trang 26)