2)
3.1.6. Các nghiên cứu, thống kê khí nhà kính ở TP.HCM
Hoạt động thực hiện UNFCCC và Nghị định thƣ Kyoto tại Việt Nam 2000 Các lĩnh vực/ngành thực hiện kiểm kê khí nhà kính:
Năng lƣợng: 52,8 Tg CO2 Công nghiệp: 10 Tg CO2 Nông nghiệp: 65,1 Tg CO2
Đất dùng và lâm nghiệp: 15,1 Tg CO2 Thải bỏ: 7,9 Tg CO2
Tổng lƣợng khí nhà kính phát thải: trên 150,9 Tg CO2 tƣơng đƣơng
Dự báo lƣợng phát thải khí nhà kính của 3 lĩnh vực chính: năng lƣợng, nông nghiệp, lâm nghiệp và đất chuyển đổi.
Chƣơng trình quốc gia thu hồi tái chế CFCs ở Viê ̣t Nam năm 1995 -1997 của Bộ Tài Nguyên Môi Trƣờng chủ trì.[1]
Thu hồi hàng năm 18,88 tần ODO/năm, 90 % CFC-12 đƣợc tái chế.
Chƣơng trình giảm phát thải CFC trong hê ̣ thống điều hòa không khí trung tâm tại các phân xƣởng ngành dệt may Việt Nam năm 1999 do quỹ môi trƣờng toàn cầu Pháp thƣ̣c hiê ̣n[3]
Với kết quả:
Xác định đƣợc hiện trạng sử dụng hệ thống điều hòa.
Ƣớc tính lƣợng môi chất lạnh sử dụng cũ một máy và cả năm Đề xuất biê ̣n pháp thay thế, giảm thiểu.
Chƣơng trình quốc gia thu hồi và tài chế CFC-12, R-502 trong hê ̣ thống điều hòa ô tô MAC năm 1997 do văn phòng công ƣớc quốc tế phối hợp với bô ̣ ngoại giao làm cơ quan điều phồi.[2]
Dƣ̣ án nhằm loa ̣i trƣ̀ 5,8 tấn ODP trong lĩnh vƣ̣c MAC Tuổi tho ̣ dƣ̣ tình của MAC là 15 năm
28
Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp giảm phát thải các khí gây hiệu ứng nhà kính (CO2,CH4) của một số nguồn tại TP.HCM – Trịnh Đình Huy Luận Văn Thạc Sĩ – 2005[10]
Nghiên cứu tính toán lƣợng CO2 phát thải từ các nguồn: dân cƣ, dịch vụ, công nghiệp và giao thông với lƣợng khí CO2 là 18.782.838 tấn và lƣợng CH4 phát thải từ bãi chôn lắp quy đổi ra CO2 bao gồm 114.553.278.100 tấn CO2 do quá trình phân hủy nhanh và 2.223.780 tấn CO2 do quá trình phân hủy chậm Biến đổi khí hậu – thực trạng, thách thức, giải pháp[7]
Kết quả so sánh nhiệt độ, lƣợng mƣa trung bình năm (oC) các thập kỷ 1991 - 2000 và 1931 – 1940 của Hà Nội, Đà Nẵng, HCM.
Đƣa ra các biện pháp giảm nhẹ cho một số ngành/lĩnh vực