Công ƣớc, nghị định pháp lý liên quan

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TRONG LĨNH VỰC SỬ DỤNG MÔI CHẤT LẠNH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU (Trang 36)

2)

3.1.4. Công ƣớc, nghị định pháp lý liên quan

- Công ƣớc khung Liên Hiệp Quốc về Biến đổi khí hậu (UNFCCC): ra đời, Tháng 5/1992 có hiệu lực từ 21/3/1994. – Đây là luật quốc tế chính, điều chỉnh các vấn đề Biến đổi Khí Hậu. Có hiệu lực từ những năm 1990, UNFCCC đƣa ra quá trình thƣơng thảo về nhiều mặt của việc giảm thiểu và thích ứng đối với vấn đề biến đổi khí hậu, đòi hỏi sự hợp tác mang tính quốc tế. Các nƣớc “Thành Viên” kí cam kết đối với các thỏa thuận này – và hầu hết các nƣớc trên thế giới (192 nƣớc) đều là thành viên của UNFCCC. Việt Nam ký Công ƣớc khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (UNFCCC) ngày 11/6/1992 và phê chuẩn UNFCCC ngày 16/11/1994

- Nghị định thƣ Kyoto : đƣợc kí kết vào ngày 11 tháng 12 năm 1997 tại Kyoto, đƣợc các bên của UNFCCC thông qua và chính thức có hiệu lực vào ngày 16 tháng 2 năm 2005.

Đƣa ra chỉ tiêu giảm phát thải khí nhà kính có tính ràng buộc pháp lý đối với các nƣớc phát triển công nghiệp giảm phát thải 6 loại khí nhà kính 5% vào nằm 2012. mức độ cắt giảm theo đó đến năm 2010 phải đạt đƣợc thì chỉ tiêu này là khoảng 29%.

Hơn thế nữa là đặt ra một mục tiêu cụ thể cho mỗi loại khí, các mục tiêu tổng thể đối với tất cả 6 loại khí (CO2, CH4, N2O, HFCs, PFCs, SF6)sẽ đƣợc qui đổi "tƣơng đƣơng với CO2" để chỉ còn một đơn vi ̣ chung.

23

Kể từ tháng 11/2007 đã có khoảng 175 nƣớc kí kết tham gia chƣơng trình này. Trong đó có khoảng 36 nƣớc phát triển

Trong đó:

 Cắt giảm 8% phát thải của các nƣớc Thụy sĩ, phần lớn các quốc gia Trung và Ðông Âu, và EU (sẽ đạt mục tiêu của nó bằng cách phân bổ các mức độ cắt giảm khác nhau trong số các nƣớc thành viên); EU đã cam kết giảm các kênh khí thải xuống 20% trong năm 2020 so với mức của năm 1990. (www.cpv.org.vn/cpv/ Modules/News/NewsDetail.as..)

 Giảm 7% phát thải của Mỹ

 Giảm 6% phát thải của Canada, Hungary, Nhật và Ba lan.

 Các nƣớc đang phát triển không phải cam kết giảm phát thải nhƣng phải báo cáo định kỳ lƣợng phát thải của nƣớc mình

Việt Nam đã tham gia ký kết Nghị định thƣ Kyoto vào ngày 25/9/2002.

- Việt Nam đã phê chuẩn UNFCCC (1992-1994) và Nghị định thƣ Kyoto - KP(1998-2002):

- Chỉ thị số 35/2005/CT-TTg ngày 17/10/2005 về việc tổ chức thực hiện nghi định thƣ kyoto thuộc UNFCCC;

- Quyết định số 15/2006/QĐ-BTNMTngày 08 tháng 9 năm 2006 của Bộ trƣởng Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng)về Ban hành danh mục các thiết bị làm lạnh sử dung môi chất lạnh cấm nhập khẩu.

- Quyết định số 47/2007/QĐ-TTg ngày 06/4/2007 của Thủ tƣớng Chính phủ V/v Phê duyệt Kế hoạch tổ chức thực hiện Nghị định thƣ Kyoto thuộc Công ƣớc khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu

- Quyết định số 130/2007/QĐ-TTg ngày 02 tháng 8 năm 2007 của Thủ tƣớng chính phủ về một số cơ chế, chính sách tài chính đối với dự án đầu tƣ theo cơ chế phát triển sạch.

Các môi chất lạnh chuyển tiếp (đƣợc sử dụng tạm thời, phải loại trừ vào năm 2030 với các nƣớc đang phát triển và Việt Nam thời hạn này là năm 2040 – theo phụ lục C Nghị định thƣ Montreal): Các HCFC (R22, R123, R141b, R225, R225ca,…) và

24

các HBFC (có Br, không có Cl) nhƣ R22B1,…,R134a (MCL HFC không làm suy giảm tầng ôzôn nhƣng có GWP cao)

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TRONG LĨNH VỰC SỬ DỤNG MÔI CHẤT LẠNH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)