Biểu 2.6: Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động năm 2012 – 2013
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2012 Năm 2013
So sánh 2013/2012 Tăng
( giảm) TL (%)
1 2 3 4 5 6
1.Doanh thu thuần bán hàng 1000đ 9.097.659 28.718.486 19.620.827 215,67
2.Giá vốn hàng bán 1000đ 8.062.980 19.129.031 11.066.049 137,24
3.Lợi nhuận sau thuế 1000đ 1.348.399 3.238.475 1.890.076 140,17
4.Tổng vốn lưu động bình quân 1000đ 19.867.198 18.714.878 -1.152.320 -5,8 5.HTK bình quân 1000đ 15.632.910 15.029.768 -603.142 -3,85 6.HVLĐ Lần 0,46 1,53 1,07 232.61 7.PVLĐ Lần 0,07 0,17 0,1 142,86 8.Số vòng quay vốn lưu Vòng 0,40 1,02 0,62 155
động
9.Số ngày của một vòng
quay Ngày 900 352,94 -547,06 -60,78
10. Hệ số vòng quay HTK Vòng 0,52 1,27 0,75 144,23
11.Kỳ nhập hàng bình quân Ngày 692 283 -409 -59,10
Nguồn: Báo cáo tài chính của công ty năm 2012 -2013
Dựa vào số liệu phân tích ở bảng trên ta thấy:
- Hệ số doanh thu trên vốn lưu động bình quân tăng 1,07 lần tương ứng với tỷ lệ tăng 232,61%
- Hệ số lợi nhuận trên vốn lưu động bình quân tăng 0,1% tương ứng với tỷ lệ tăng 142,86%
- Số vòng quay vốn lưu động tăng 0,62% tương ứng với tỷ lệ tăng 155% và số ngày của một vòng quay giảm 547,06 lần tương ứng với tỷ lệ giảm 60,78%
Như vậy, qua phân tích ta thấy các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty năm 2013 đều tăng so với năm 2012. Số vòng quay vốn lưu động tăng và số ngày của một vòng quay vốn lưu động giảm chứng tỏ tốc độ luân chuyển vốn lưu động năm 2013 chậm hơn so với năm 2012, công ty đã tiết kiệm được vốn hơn so với năm 2012. Năm 2013 công ty đã mở rộng quy mô vốn lưu động, vốn lưu động sử dụng hiệu quả đã tiết kiệm vốn lưu động, công ty cần phát huy để phát triển sản xuất kinh doanh.
- Số vòng quay HTK năm 2013 tăng so với 2012 là 0,75 vòng tương ứng với tỷ lệ tăng là 144,23%, số ngày của một vòng quay năm 2013 so với năm 2012 giảm 409 ngày tương ứng với tỷ lệ giảm 59,10% cho thấy năm 2013 doanh nghiệp đã tổ chức dự trữ, sản xuất và tiêu thụ hàng tồn kho tốt hơn năm 2012