Biện pháp quản lý CTR và CTNH

Một phần của tài liệu Quản lý chất thải nguy hại phát sinh từ ngành sản xuất Sơn (Trang 28)

Công ty tiến hành phân loại các nguồn chất thải ngay tại nguồn phát sinh. Trong từng khu vực của nh máy đều được trang bị 3 thùng đựng chất thải rắn bằng vật liệu bền có nắp đậy được sơn m u khác nhau v trên thân thùng có ghi chú từng loại chất thải được chứa trong mỗi thùng:

Thùng 1 (màu xanh) : chứa chất thải sinh hoạt

Thùng 2 (màu vàng) : chứa rác thải từ quá trình sản xuất Thùng 3 (m u đỏ): chứa chất thải nguy hại

- Các thùng chứa đều được lót bên trong bằng túi nylon để tiện thu gom. Chất thải sau khi thu gom sẽ được bảo quản cẩn thận không để xảy ra tình trạng các thùng chứa chất thải bị phân hủy bởi nước mưa v ánh sáng mặt trời (các tấm kim loại dễ bị ăn mòn bởi nước mưa).

- Trong mỗi khu vực tại nhà máy có kế hoạch thu gom thường uyên không để chất thải rắn tràn lan hay bị phân hủy bởi các thành phần trong môi trường. Các cống rãnh tại nhà máy có thể l nơi tích tụ chất thải cũng sẽ được nạo vét thường xuyên.

- Tại nơi tập trung, các loại chất thải n y được phân loại thành từng loại: chất có thể tận dụng, chất thải nguy hại.

- Vị trí tập trung rác:

Toàn bộ lượng rác của nhà máy sẽ được thu gom được tập kết đúng nơi quy định tại 01 vị trí tập trung rác của nhà máy và 01 vị trí tập trung chất thải nguy hại của nh máy. Đối với lượng rác sinh hoạt hầu như sẽ không được lưu trữ lại tại khu vực tập trung n y qua đêm. Hằng ngày, vào giờ quy định, các nhân viên sẽ đi thu gom rác đem rác tập trung vào các thùng chuyên dụng tại vị trí tập trung rác của nh máy trước khi xe vận chuyển đến thu gom trực tiếp rác từ vị trí tập trung rác của nhà máy.

Hình 4: Hệ thống thu gom chất thải r n tại Nhà máy

Rác thải không nguy hại

Lượng rác thải sinh hoạt của công nhân viên có khối lượng 140-150 kg/ngày biện pháp kiểm soát là:

- Yêu cầu các công nhân không xả rác bừa bãi.

- Tập trung vào thùng chứa có dung tích 200 lít v thuê đơn vị Công ty Môi trường Đô thị Tp.Hồ Chí Minh có chức năng đến thu gom 1 ngày/lần.

Rác thải nguy hại

Tuân thủ các yêu cầu về thu gom lưu giữ, vận chuyển và xử lý chất thải nguy hại theo đúng Qui chế quản lý chất thải nguy hại ban hành kèm theo Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ trưởng Bộ T i nguyên v Môi trường về việc ban hành danh mục chất thải nguy hại v Thông tư số 12/2006/TT-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ trưởng Bộ T i nguyên v Môi trường về việc hướng dẫn điều kiện hành nghề và thủ tục lập hồ sơ đăng ký cấp phép hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại.

Thành phần chất thải rắn nguy hại bị thải được tập trung vào các thùng chứa riêng biệt có dán nhãn mác không để lẫn lộn với rác thải sinh hoạt và các loại rác thải nguy hại với nhau. Toàn bộ lượng chất thải nguy hại tại Nh máy được Công ty CP Môi trường Việt Úc thu gom và xử lý.

Biện pháp xử lý từ đơn vị có chức năng

Phương án ử lý từ đơn vị có chức năng (Phương án từ Công ty Cổ phần Môi trường Việt Úc).

Bảng 9 Phương pháp xử lý từ đơn vị chức năng

STT Tên chất thải CTNH Phƣơng án xử lý 1 Bao b dính sơn thải (thùng nhựa lon nhựa …)

18 01 01 Rửa sạch Bóc tách sơn cặn sơn thải -> Tái chế giấy tái chế nhựa.

Sơn cặn sơn nước sơn sau khi tách -> phối trộn với mạt cưa -> đốt tiêu hủy ho n to n trong lò đốt 2 cấp -> Cặn tro được hóa rắn - > chôn lấp an to n.

2 Pallet gỗ hư dính sơn

18 01 01 Phá hủy h nh dạng cắt nhỏ -> đốt tiêu ho n to n hủy trong lò đốt 2 cấp -> Cặn tro được hóa rắn -> chôn lấp an to n.

3 Giẻ lau dính dầu nhớt dung môi

18 02 01 Đốt tiêu hủy ho n to n trong lò đốt 2 cấp -> Cặn tro được hóa rắn -> chôn lấp an to n. 4 Sơn rơi vải hư

hỏng

16 01 06 Đốt tiêu hủy ho n to n trong lò đốt 2 cấp -> Cặn tro được hóa rắn -> chôn lấp an to n. 5 Pin/ ắc quy thải 08 01 02

12 02 02

- Ắc quy: Tháo bỏ tách rời 

+ Dung dịch acid  Trung hòa  keo tụ 

bùn lắng  hóa rắn chôn lấp an to n. + Chì  Hệ thống tái sinh ch

- Pin: Hóa rắn  Lưu kho  Chôn lấp an toàn.

STT Tên chất thải CTNH

Phƣơng án xử lý

6 Bóng đèn huỳnh

quang thải

08 01 01 - Đưa v o ử lý trong hệ thống ử lý bong đèn chuyên dụng thu hồi an to n thủy ngân. - Phần kiếng vụn  Nghiền vụn  Hóa rắn

 Lưu kho  Chôn lấp an to n.

7 Bùn thải từ

HTXL nước thải nhiễm sơn v các th nh phần nguy hại

17 01 06 Đốt tiêu hủy ho n to n trong lò đốt 2 cấp -> Cặn tro được hóa rắn -> chôn lấp an to n.

8 Dầu thủy lực tổng hợp thải

18 02 01 Dầu nhớt thải  Lắng trọng lực:

Dầu khuấy trộn với chế phẩm đông tụ 

Tách pha thu hồi dầu;

Cặn dầu: phối trộn mạc cưa  Đốt tiêu hủy

 Chôn lấp an to n. 9 Than hoạt tính từ hệ thống hút mùi bụi thải 08 01 05 17 08 02 17 08 03

Đốt tiêu hủy ho n to n trong lò đốt 2 cấp -> Cặn tro được hóa rắn -> chôn lấp an to n.

10 Dung môi v cặn

dung môi rửa thải

08 01 04 19 10 01

Phối trộn mạt cưa -> Đốt tiêu hủy ho n to n trong lò đốt 2 cấp -> Cặn tro được hóa rắn - > chôn lấp an to n.

11 Nước rửa vệ sinh lẫn sơn nhiễm dung môi

17 02 03 Nước rửa vệ sinh lẫn sơn nhiễm dung môi

 Phân loại theo phương án ử lý  ử lý hóa học + sinh tại hệ thống ử lý nước thải của nh máy.

Một phần của tài liệu Quản lý chất thải nguy hại phát sinh từ ngành sản xuất Sơn (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(36 trang)