CÁC NGUỒN CHẤT THẢI VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ, XỬ LÝ

Một phần của tài liệu Quản lý chất thải nguy hại phát sinh từ ngành sản xuất Sơn (Trang 26)

3.3.1 Nƣớc thải

Nước thải sinh hoạt

- Nguồn phát sinh: Nước thải từ quá trình sinh hoạt của nhân viên trong Nhà máy.

- Lưu lượng: Theo Điều 51 của Nghị định 88/200/NĐ-CP ngày 28/05/2007 của Chính Phủ lượng nước thải sinh hoạt bằng 100% lượng nước cấp là 3,15 m3/ngày = 94,5 m3/tháng.

Nước thải sản xuất

- Nguồn phát sinh: Nước thải sản xuất phát sinh do: + Bồn rửa tay dính hoá chất

+ Nước thải từ phòng thí nghiệm + Công đoạn vệ sinh tank

+ Công đoạn vệ sinh cánh khuấy, túi lọc …

- Lưu lượng: 5 m3

/ngày = 150 m3/tháng.

- Xử lý bằng hệ thống xử lý nước thải công suất 6 m3/ng y nước thải sau xử lý đạt quy chuẩn QCVN 40:2011/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nuoc71 thải công nghiệp.

3.3.2 Không khí

- Nguồn phát sinh ô nhiễm không khí bao gồm:

+ Bụi nguyên vật liệu: Là bụi bột màu, phụ gia phát sinh từ công đoạn trộn, pha màu nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất v đóng gói sản phẩm. + Bụi khí thải: Chủ yếu phát sinh từ các phương tiện vận chuyển ra vào

Công ty là các loại xe ôtô, xe tải vận chuyển nguyên vật liệu sản xuất, sản phẩm v các phương tiện vận chuyển và xếp dỡ trong nội bộ Công ty. Nguồn gây ô nhiễm này phân bố rải rác và khó khống chế, tuy nhiên tải lượng ô nhiễm không nhiều do đó không đáng kể.

+ Hơi dung môi: phát sinh từ qui trình sản xuất sơn dầu tại công đoạn pha chế nguyên liệu để khuấy trộn và nghiền.

- Bụi từ quá trình sản xuất được xử lý bằng hệ thống lọc bụi tay áo.

3.3.3 Chất thải rắn

Chất thải rắn thông thường

- Nguồn phát sinh trong quá trình sản xuất gồm 3 loại sau đây:

+ Rác thải sinh hoạt: sinh ra do các hoạt động sinh hoạt của công nhân trong Công ty bao gồm: thực phẩm, rau quả dư thừa, bọc nilon, giấy, lon, chai …Lượng chất thải rắn có thành phần chủ yếu là các chất hữu cơ dễ phân hủy. Ước tính lượng thải khoảng 21 kg/ngày.

+ Chất thải rắn sinh ra trong quá trình sản xuất: Các bao b hư hỏng không dính chất thải nguy hại hàng tháng phát sinh khoảng 500kg.

Chất thải nguy hại

Chất thải nguy hại phát sinh trong quá trình sản xuất được thể hiện trong bảng sau:

S T T Tên chất thải Dạng (rắn/l ỏng/b ùn) số lƣợng (kg/thá ng) CTNH Công đoạn phát sinh

1 Bao b dính sơn thải (thùng nhựa lon nhựa bao nhựa thùng carton nắp nhựa can nhựa phuy nhựa).

rắn 16.350 18 01 01 Phối liệu ban

đầu phối liệu cuối cùng

2 Pallet gỗ hư dính sơn rắn 90 18 01 01 Phối liệu ban

đầu phối liệu cuối cùng

3 Giẻ lau dính dầu nhớt dung môi

rắn 75 18 02 01 Quá tr nh bảo tr thiết bị

4 Bóng đèn huỳnh quang thải rắn 5 16 01 06 Quá trình sinh

hoạt 5 Bùn thải từ HTXL nước

thải nhiễm sơn v các th nh phần nguy hại

Bùn 9.250 08 01 02

12 02 02

Quá tr nh ử lý nước thải

6 Sơn rơi vải hư hỏng rắn 10.000 08 01 01 Quá tr nh đóng

gói phối liệu 7 Dầu thủy lực tổng hợp thải lỏng 25 17 01 06 Quá tr nh bảo tr

máy móc thiết bị 8 Than hoạt tính từ hệ thống

hút mùi bụi thải

rắn 40 18 02 01 Quá tr nh ử lý khí

9 Dung môi v cặn dung môi rửa thải lỏng 1.500 08 01 05 17 08 02 17 08 03 Quá tr nh vệ sinh thiết bị

10 Nước rửa vệ sinh lẫn sơn

nhiễm dung môi lỏng

1.000 08 01 04 19 10 01

Quá tr nh vệ sinh thiết bị

11 Dầu nhớt thải lỏng 10 17 02 03 Quá tr nh bảo tr

máy móc Nh máy đã tiến hành phân loại và chứa vào kho giành riêng cho chất thải nguy hại. Nguồn chất thải n y được công ty quản lý chặt chẽ và ký hợp đồng thu gom với công ty môi trường Việt Úc l đơn vị có chức năng thu gom ử lý để giảm tới mức thấp nhất các tác động ảnh hưởng đến môi trường.

3.3.4 Biện pháp quản lý CTR và CTNH

Công ty tiến hành phân loại các nguồn chất thải ngay tại nguồn phát sinh. Trong từng khu vực của nh máy đều được trang bị 3 thùng đựng chất thải rắn bằng vật liệu bền có nắp đậy được sơn m u khác nhau v trên thân thùng có ghi chú từng loại chất thải được chứa trong mỗi thùng:

Thùng 1 (màu xanh) : chứa chất thải sinh hoạt

Thùng 2 (màu vàng) : chứa rác thải từ quá trình sản xuất Thùng 3 (m u đỏ): chứa chất thải nguy hại

- Các thùng chứa đều được lót bên trong bằng túi nylon để tiện thu gom. Chất thải sau khi thu gom sẽ được bảo quản cẩn thận không để xảy ra tình trạng các thùng chứa chất thải bị phân hủy bởi nước mưa v ánh sáng mặt trời (các tấm kim loại dễ bị ăn mòn bởi nước mưa).

- Trong mỗi khu vực tại nhà máy có kế hoạch thu gom thường uyên không để chất thải rắn tràn lan hay bị phân hủy bởi các thành phần trong môi trường. Các cống rãnh tại nhà máy có thể l nơi tích tụ chất thải cũng sẽ được nạo vét thường xuyên.

- Tại nơi tập trung, các loại chất thải n y được phân loại thành từng loại: chất có thể tận dụng, chất thải nguy hại.

- Vị trí tập trung rác:

Toàn bộ lượng rác của nhà máy sẽ được thu gom được tập kết đúng nơi quy định tại 01 vị trí tập trung rác của nhà máy và 01 vị trí tập trung chất thải nguy hại của nh máy. Đối với lượng rác sinh hoạt hầu như sẽ không được lưu trữ lại tại khu vực tập trung n y qua đêm. Hằng ngày, vào giờ quy định, các nhân viên sẽ đi thu gom rác đem rác tập trung vào các thùng chuyên dụng tại vị trí tập trung rác của nh máy trước khi xe vận chuyển đến thu gom trực tiếp rác từ vị trí tập trung rác của nhà máy.

Hình 4: Hệ thống thu gom chất thải r n tại Nhà máy

Rác thải không nguy hại

Lượng rác thải sinh hoạt của công nhân viên có khối lượng 140-150 kg/ngày biện pháp kiểm soát là:

- Yêu cầu các công nhân không xả rác bừa bãi.

- Tập trung vào thùng chứa có dung tích 200 lít v thuê đơn vị Công ty Môi trường Đô thị Tp.Hồ Chí Minh có chức năng đến thu gom 1 ngày/lần.

Rác thải nguy hại

Tuân thủ các yêu cầu về thu gom lưu giữ, vận chuyển và xử lý chất thải nguy hại theo đúng Qui chế quản lý chất thải nguy hại ban hành kèm theo Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ trưởng Bộ T i nguyên v Môi trường về việc ban hành danh mục chất thải nguy hại v Thông tư số 12/2006/TT-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ trưởng Bộ T i nguyên v Môi trường về việc hướng dẫn điều kiện hành nghề và thủ tục lập hồ sơ đăng ký cấp phép hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại.

Thành phần chất thải rắn nguy hại bị thải được tập trung vào các thùng chứa riêng biệt có dán nhãn mác không để lẫn lộn với rác thải sinh hoạt và các loại rác thải nguy hại với nhau. Toàn bộ lượng chất thải nguy hại tại Nh máy được Công ty CP Môi trường Việt Úc thu gom và xử lý.

Biện pháp xử lý từ đơn vị có chức năng

Phương án ử lý từ đơn vị có chức năng (Phương án từ Công ty Cổ phần Môi trường Việt Úc).

Bảng 9 Phương pháp xử lý từ đơn vị chức năng

STT Tên chất thải CTNH Phƣơng án xử lý 1 Bao b dính sơn thải (thùng nhựa lon nhựa …)

18 01 01 Rửa sạch Bóc tách sơn cặn sơn thải -> Tái chế giấy tái chế nhựa.

Sơn cặn sơn nước sơn sau khi tách -> phối trộn với mạt cưa -> đốt tiêu hủy ho n to n trong lò đốt 2 cấp -> Cặn tro được hóa rắn - > chôn lấp an to n.

2 Pallet gỗ hư dính sơn

18 01 01 Phá hủy h nh dạng cắt nhỏ -> đốt tiêu ho n to n hủy trong lò đốt 2 cấp -> Cặn tro được hóa rắn -> chôn lấp an to n.

3 Giẻ lau dính dầu nhớt dung môi

18 02 01 Đốt tiêu hủy ho n to n trong lò đốt 2 cấp -> Cặn tro được hóa rắn -> chôn lấp an to n. 4 Sơn rơi vải hư

hỏng

16 01 06 Đốt tiêu hủy ho n to n trong lò đốt 2 cấp -> Cặn tro được hóa rắn -> chôn lấp an to n. 5 Pin/ ắc quy thải 08 01 02

12 02 02

- Ắc quy: Tháo bỏ tách rời 

+ Dung dịch acid  Trung hòa  keo tụ 

bùn lắng  hóa rắn chôn lấp an to n. + Chì  Hệ thống tái sinh ch

- Pin: Hóa rắn  Lưu kho  Chôn lấp an toàn.

STT Tên chất thải CTNH

Phƣơng án xử lý

6 Bóng đèn huỳnh

quang thải

08 01 01 - Đưa v o ử lý trong hệ thống ử lý bong đèn chuyên dụng thu hồi an to n thủy ngân. - Phần kiếng vụn  Nghiền vụn  Hóa rắn

 Lưu kho  Chôn lấp an to n.

7 Bùn thải từ

HTXL nước thải nhiễm sơn v các th nh phần nguy hại

17 01 06 Đốt tiêu hủy ho n to n trong lò đốt 2 cấp -> Cặn tro được hóa rắn -> chôn lấp an to n.

8 Dầu thủy lực tổng hợp thải

18 02 01 Dầu nhớt thải  Lắng trọng lực:

Dầu khuấy trộn với chế phẩm đông tụ 

Tách pha thu hồi dầu;

Cặn dầu: phối trộn mạc cưa  Đốt tiêu hủy

 Chôn lấp an to n. 9 Than hoạt tính từ hệ thống hút mùi bụi thải 08 01 05 17 08 02 17 08 03

Đốt tiêu hủy ho n to n trong lò đốt 2 cấp -> Cặn tro được hóa rắn -> chôn lấp an to n.

10 Dung môi v cặn

dung môi rửa thải

08 01 04 19 10 01

Phối trộn mạt cưa -> Đốt tiêu hủy ho n to n trong lò đốt 2 cấp -> Cặn tro được hóa rắn - > chôn lấp an to n.

11 Nước rửa vệ sinh lẫn sơn nhiễm dung môi

17 02 03 Nước rửa vệ sinh lẫn sơn nhiễm dung môi

 Phân loại theo phương án ử lý  ử lý hóa học + sinh tại hệ thống ử lý nước thải của nh máy.

3.3.5 Một số công nghệ xử lý chất thải nguy hại

Xử lý bằng nhiệt

Với các tác hại nghiêm trọng về mặt môi trường khi đốt hở thủ công, các hệ thống đốt CTR đã ra đời với rất nhiều mẫu thiết kế khác nhau v ng y c ng được cải tiến nhằm l m tăng tính hiệu quả cho quá tr nh đốt. Cấu tạo của các thiết bị chuyên dụng đốt chất thải thường có những thành phần sau:

 Bộ phận nhận chất thải và bảo quản chất thải.

 Bộ phận nghiền và phối trộn chất thải.

 Bộ phận cấp chất thải.

 Buồng đốt thứ cấp.

 Thiết bị làm nguội khí hay nồi hơi chạy bằng nhiệt dư để giảm nhiệt độ.

 Hệ thống xử lý khí thải.

 Quạt hút để hút không khí vào lò và duy trì áp suất âm.

 Ống khói.

Một trong những thành phần quan trọng nhất của hệ thống lò đốt là hệ thống ghi lò, có nhiều chức năng: vận chuyển CTR trong lò, trộn đều CTR bơm không khí v o lò. Có nhiều loại ghi lò khác nhau phụ thuộc vào kiểu chuyển động, kiểu rung và quay. Dưới đây l một số hệ thống đốt CTR với các ưu nhược điểm riêng thích hợp cho từng loại chất thải cũng như th nh phần chất thải v điều kiện kinh tế của đơn vị đầu tư.

a. Lò đốt một cấp

Cấu tạo tương đối đơn giản, chủ yếu gồm buồng đốt để đốt hỗn hợp CTR và vật liệu cháy. Buồng đốt được chia l m 2 ngăn nhờ ghi lò: ngăn trên chứa CTR cần thiêu huỷ ngăn dưới để đốt vật liệu nhằm cung cấp nhiệt và duy trì nhiệt độ đốt. Trong buồng đốt CTR được đốt trên ghi lò (không có béc đốt hoặc có bộ phận đốt hỗ trợ với béc đốt). Vật liệu lò thường là gạch đất nung nên tuổi thọ không cao. Nguồn nguyên liệu cung cấp nhiệt cho lò chủ yếu là củi gỗ mùn cưa... Có thể em đây l quy tr nh thủ công hở, bởi nhiệt độ, bụi, khí thải không được kiểm soát m đưa trực tiếp vào không khí. Các công việc như đưa CTR v o lò cung cấp nguyên liệu điều khiển quá trình cháy, thu hồi tro thải đều do công nhân thực hiện theo phương thức thủ công.

Cấu tạo của lò một cấp được thể hiện như sau:

Hình 6 Lò đốt một cấp

b. Lò đốt nhiệt phân – hai cấp

Đây l loại công nghệ phổ biến được sử dụng nhiều ở Việt Nam với tổng số 21 lò đốt, chiếm 21/36 số cơ sở xử lý CTNH do Tổng cục Môi trường cấp phép. Công suất của các lò đốt dao động từ 100-1000 kg/h.

Các lò đốt n y đều sử dụng quy trình công nghệ dạng buồng tĩnh theo mẻ và thiêu đốt hai cấp. Lò thường cấu tạo 2 buồng đốt gồm: buồng đốt sơ cấp để đốt cháy các chất thải cần tiêu hủy hoặc hóa hơi chất độc ở nhiệt độ 400-800oC; buồng đốt thứ cấp để tiếp tục đốt cháy hơi khí độc phát sinh từ buồng đốt sơ cấp ở nhiệt độ 1100- 1300oC. Một số lò có bổ sung thêm buồng đốt bổ sung sau buồng đốt thứ cấp để tăng cường hiệu quả đốt các khí độc. Các lò đốt đều trang bị hệ thống xử lý khí thải và trao đổi nhiệt (hạ nhiệt bằng không khí hoặc nước); hấp thụ (phun sương hoặc sục dung dịch kiềm) và có thể có hấp phụ (than hoạt tính).

Ưu điểm của công nghệ lò đốt tĩnh hai cấp là công nghệ đơn giản, sẵn có (nhập khẩu hoặc chế tạo trong nước) chi phí đầu tư hợp lý, dễ vận hành phù hợp điều kiện Việt Nam; dải CTNH xử lý rộng (bao gồm cả chất thải y tế). Tuy nhiênđốt theo mẻ nên hiệu quả kinh tế không cao, mất thời gian khi khởi động và dừng lò; quy trình kiểm soát còn thủ công hoặc chưa tự động hoá cao nên khó có thể đốt các CTNH đặc biệt độc hại như POP (PCB); không đốt được hoặc đốt không hiệu quả đối với các loại chất thải khó cháy như bùn thải.\

Hình 7 Lò đốt nhiệt phân

Để khắc phục các lò đốt cần nghiên cứu nâng cấp một số đặc điểm như bổ sung biện pháp lấy tro trong quá tr nh đốt để kéo dài thời gian vận hành, lắp hệ thống quan trắc tự động liên tục tăng cường tự động hoá hệ thống nạp CTNH v điều khiển ...

Ví dụ: Lò đốt chất thải 2 cấp của nhà máy xử lý chất thải Công ty TNHH SX- TM-DV Môi trường Việt Xanh

 Công nghệ lò đốt : Công hòa liên bang Đức.

 Công suất tiêu hủy chất thải : 24 tấn/ ngày

Đi kèm với lò đốt là các hệ thống phụ trợ bao gồm hệ thống xử lý khói và thu hồi bụi … đảm bảo khí thải ra môi trường đạt tiêu chuẩn môi trường Việt Nam.

c. Lò đốt thùng quay

Đây l loại lò đốt chất thải có nhiều ưu điểm bởi quá trình xáo trộn CTR tốt đạt hiệu quả cao và hiện nay được sử dụng khá phổ biến ở các nước tiên tiến. Lò đốt thùng quay được sử dụng để xử lý các loại chất thải nguy hại dạng rắn, bùn, cặn và cả dạng lỏng. Ở Mỹ lò đốt thùng quay chiếm tới 75% số lò đốt chất thải nguy hại lò đốt

Một phần của tài liệu Quản lý chất thải nguy hại phát sinh từ ngành sản xuất Sơn (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(36 trang)