Biện pháp xử lý CTNH

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN MÔN HỌC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN VÀ CHẤT THẢI NGUY HẠI NGÀNH XÂY DỰNG (Trang 39)

II Các công trình phụ 126.851 72,

33Biện pháp xử lý CTNH

Bảng - Các biện pháp xử lý CTNH phát sinh trong quá trình thi công và hoàn thiện STT TÊN CHẤT THẢI TRẠNG THÁI TỒN TẠI TÍNH CHẤT NGUY HẠI NGUỒN PHÁT SINH BIỆN PHÁP XỬ LÝ 1 Các bê tông, gạch, ngói, tấm ốp và gốm sứ thải hay rơi vãi

Rắn Đ, ĐS

Quá Trình xây dựng.

Vận chuyển rơi vãi.

Che chắn kỹ khi vận chuyển, chôn lấp an toàn 2 Thuỷ tinh, nhựa và gỗ thải Rắn Đ, ĐS Trang trí nội thất.Quá trình gia công. Chôn lấp an toàn 3 Nhựa than đá và các sản phẩm có

hắc ín thải

Rắn Đ, AM, C Xây dựng cầu, đường.

Sử dụng lại để san lấp mặt bằng 4 Phế thải kim loại Rắn Đ, ĐS Xây dựng sườn Ký hợp đồng với

(sắt, kẽm, đồng, chì,. ..và hợp kim của chúng)

máng, cầu, đường, trang trí, gia công

đơn vị có thẩm quyền xử lý 5 Các vật liệu xây dựng chứa amiang Rắn Đ, ĐS Quá trình trộn bê tông Chôn lấp an toàn 6 Bóng đèn huỳnh quang thải Rắn Đ, ĐS Chiếu sáng công trình

Thu gom và Ký hợp đồng với đơn vị có thẩm quyền xử lý 7 Các thiết bị, bộ phận của phương tiện giao thông đã qua sử dụng

Rắn Đ, ĐS Vật liệu tiêu hao của xe vận chuyển vào công trình

Thu gom và Ký hợp đồng với đơn vị có thẩm quyền xử lý 8 Chất thải có chứa kim loại nặng Rắn/Lỏng Đ, ĐS

Từ quá trình tráng men, mài bóng công trình và cã vật dụng của công trình. Chôn lấp an toàn, chuyển đơn vị có thẩm quyền xử lý 9 Nhũ tương và dung dịch thải có chứa

hợp chất halogen Lỏng Đ, ĐS Gia công cơ khí Đốt 10 Nhũ tương và dung dịch thải không có chứa hợp chất halogen Lỏng Đ, ĐS Đốt 11 Bùn thải Bùn Đ Ổn định, đóng rắn

12 Sơn và vecni thải Lỏng C, Đ, ĐS Sơn, vecni công trình. Đốt

13 Vụn sơn Rắn Đ, ĐS Đốt

14 Giẻ lau dính dầu Rắn Đ, ĐS Đốt

KẾT LUẬN

 Dựa trên tình hình chung hiện nay thì tại Việt Nam vẫn chưa có sự quan tâm đúng mức đối với vấn đề quản lý và xử lý CTNH trong ngành Xây dựng.  Với đà công nghiệp hóa – hiện đại hóa từng ngày ở nước ta, sẽ có càng nhiều

các dự án và công trình xây dựng. Từ đó dẫn đến lượng chất thải xây dựng bao gồm cả CTNH gia tăng, là một thách thức cho các nhà quản lý.

 Lượng CTNH xây dựng tuy chiếm tỷ lệ nhỏ (khoảng 5% tổng lượng thải của công trình xây dựng) nhưng tiềm ẩn nguy cơ gây hại cho sức khỏe con người và môi trường rất cao nếu không được quản lý chặt chẽ và xử lý hiệu quả.  Công nghệ xử lý và ngành công nghiệp tái chế chất thải của nước ta chưa

được phát triển như một số nước bạn. Do đó, lượng chất thải xây dựng và CTNH trong xây dựng phát sinh nhiều mà không được tận thu, tái sử dụng cũng như xử lý hợp lý, gây áp lực lên môi trường.

Quản lý chất thải nguy hại trong ngành xây dựng

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Lâm Minh Triết, Lê Thanh Hải, (2010),Giáo trình Quản lý chất thải nguy

hại, Nhà xuất bản Xây dựng Hà Nội.

[2] Quy chuẩn Việt Nam số 07:2009/BTNMT – Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc Gia về ngưỡng chất thải nguy hại.

[3] Thông tư số 12/2011/TT – BTNMT ngày 14/4/2011 của Bộ TNMT Quy định về Quản lý chất thải nguy hại.

[4] Luật về xây dựng ngày 26/11/2003. [5] DTM của Công ty giày Shinbright. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN MÔN HỌC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN VÀ CHẤT THẢI NGUY HẠI NGÀNH XÂY DỰNG (Trang 39)