II Các công trình phụ 126.851 72,
24 Ảnh hưởng của độ rung a)Nguồn phát sinh
Mọi hoạt động của con người, thiết bị trên công trường sẽ phát sinh ra tiếng ồn. Mức độ lan truyền tiếng ồn phụ thuộc vào mức âm và khoảng cách từ vị trí gây ra đến môi trường tiếp nhận. Tiếng ồn làm ảnh hưởng đến sức khỏe của công nhân trong công trường xây dựng và dân cư khu vực xung quanh.
Bảng- Mức ồn tối đa từ hoạt động của các phương tiện cơ giới
STT Loại máy móc
Mức ồn ứng với
khoảng cách 1m Mức ồn ứng với khoảng cách
Khoảng TB 5m 10m 20m 50m 100m 200m
1 Xe tải 82-94 88 74,0 68,0 62,0 54,0 48 42
2 Máy trộn bê tông 75-88 81,5 67,5 61,5 55,5 47,5 41,5 35,5 3 Máy đào đất 75-98 86,5 72,5 66,5 60,5 52,5 46,5 40,5 4 Máy xúc 75-86 80,5 66,5 60,5 54,5 46,5 40,5 34,5 5 Máy đầm nén 75-90 82,5 68,5 62,5 56,5 48,5 42,5 36,5
QCVN 26:1010/BTNMT: Tiếng ồn khu vực thông thường (6-21h) 70 dBA
Nguồn: GS.TS Phạm Ngọc Đăng, Môi trường không khí, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ
thuật, Hà Nội – 1997.
c) Tác động của tiếng ồn
Mức ồn cao hơn tiêu chuẩn cho phép sẽ gây ảnh hưởng tới sức khoẻ của người lao động cũng như gây mất ngủ, mệt mỏi, gây tâm lý khó chịu. Mức ồn cao còn làm giảm năng suất lao động, sức khoẻ của cán bộ, công nhân trong khu vực sản xuất. Tiếp xúc với tiếng ồn có cường độ lớn trong thời gian dài sẽ làm cho thính giác giảm sút, dẫn tới bệnh điếc nghề nghiệp.
24 Ảnh hưởng của độ rung a) Nguồn phát sinh a) Nguồn phát sinh
động lớn ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe của công nhân cũng như lan truyền trên nền đất môi trường ra môi trường xung quanh.