2. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSLĐ
2.1. Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng hàng dự trữ, tồn kho
Do hệ thống kho trạm của xí nghiệp đợc đặt ở nhiều tỉnh thành nên việc quản lý không dễ dàng. Tại mỗi kho trạm cần phải đợc theo dõi lợng hàng hoá vật t chặt chẽ và thời gian báo cáo cần đợc rút ngắn 1 tuần một lần. Không nên dự trữ một lúc quá nhiều nh năm 2001 làm giảm tốc độ luân chuyển của hàng hoá, vật t.
Xí nghiệp cũng nên đề ra kế hoạch chung cho toàn xí nghiệp và kế hoạch cụ thể về dự trữ cho các kho trạm. Việc áp dụng mức dự trữ tối u theo mô hình EOQ là cần thiết và nên làm để chi phí cho việc dự trữ, tồn kho đến mức thấp nhất. Chẳng hạn nh xí nghiệp trong năm định sử dụng 45000 tấn LPG, chi phí mỗi lần đặt hàng là 2 triệu đồng, chi phí l u kho đơn vị hàng hoá là 0,5 triệu đồng thì lợng hàng hoá mỗi lần cung ứng tối u là: Q* = 600 tấn, số lần đặt hàng trong năm là 75, chi phí đặt hàng trong năm là 150 triệu đồng, chi phí lu kho hàng hoá là 150 triệu đồng.
Ngoài ra xí nghiệp có thể tiến hành dự trữ thêm một lợng nhỏ hàng hoá làm khoảng an toàn. Việc dự trữ thêm không cần thiết là phải ở tất cả các kho vì cùng một lúc tất cả các kho cùng dự trữ thêm, mặc dù l ợng này tại mỗi kho trạm là không lớn song tính tổng thể lại thì mức dự trữ thêm là khá cao. Vì vậy chỉ cần một trong các kho ở gần nhau dự trữ thêm và khi cần có thể huy động lẫn nhau. Việc làm này cũng làm giảm chi phí tồn kho của hàng hoá dự trữ thêm.
Sau khi tính toán lợng hàng dự trữ thì xí nghiệp sẽ phải tính toán để phân bổ hàng cho từng kho trạm căn cứ vào nhu cầu của từng nơi. Đối với những hàng hoá phải qua nhiều lần vận chuyển, nhập kho thì tốt nhất là giảm số lần nhập kho đến mức thấp nhất có thể. Làm đợc điều này sẽ giảm bớt chi phí bốc dỡ và chi phí tồn kho.
Việc tính toán thời điểm đặt hàng chính xác là một điều hết sức quan trọng. Thời điểm đặt hàng đúng lúc sẽ làm cho các chi phí tồn kho, dự trữ giảm xuống và có thể giao hàng cho khách hàng của mình đúng lúc, đảm bảo uy tín trong kinh doanh. Đây là nhiệm vụ của phòng kinh doanh xí nghiệp. Phải tính toán sao cho thời gian nhận hàng và thời gian vận chuyển hàng của xí nghiệp là vừa khít với thời gian lấy hàng của khách.
Việc kiểm tra phải đợc diễn ra thờng xuyên để đối chiếu với lợng hàng thực tế xuất, nhập, tồn kho với lợng hàng đợc ghi trên sổ sách. Cùng với lợng hàng còn tồn kho trong tháng này để lên kế hoạch nhập kho trong tháng tới. Đồng thời việc kiểm tra thờng xuyên sẽ tránh đợc tình trạng thất thoát tài sản của xí nghiệp.
Xí nghiệp phải đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm. Đây là việc làm quan trọng để tăng hiệu quả hoạt động của xí nghiệp. Nó vừa làm tăng
doanh thu, vừa giảm chi phí tồn kho của hàng hoá, vật t và giúp cho tài sản đợc quay vòng nhanh hơn.
Trong quá trình hoạt động của mình, xí nghiệp có tiến hành nhập khẩu bình gas. Việc nhập khẩu này có ảnh hởng đến ngân quỹ của xí nghiệp do biến động tỷ giá. Sự tăng giảm của tỷ giá sẽ làm tăng giảm chi phí của xí nghiệp và ảnh hởng đến mức dự trữ tiền. Do vậy xí nghiệp nên lập thêm quỹ dự phòng tỷ giá để đề phòng trong những trờng hợp tỷ giá thay đổi theo hớng bất lợi cho xí nghiệp.