Dòng điện trong kim loại:

Một phần của tài liệu Giáo An 7 Cả Năm(chia 3 cột) (Trang 40)

1) Electron tự do trong kim loại:

Yêu cầu HS đọcvà trả lời câu 5.

GV treo tranh vẽ hình 20.4 cho HS quan sát và giới thiệu. Yêu cầu HS trả lời câu 6. Tìm từ thích hợp điền vào kết luận.

Hoạt động 5: Vận dụng: GV hớng dẫn trả lời các câu 7,8,9.

HS đọc SGK trả lời câu hỏi Trả lời.

HS quan sát theo dõi. Trả lời.

HS điền từ

HS trả lời theo hớng dẫn của GV

các è tách ra khỏi nguyên tử, chuyển động chuyển động tự do gọi là è tự do.

2) Dòng điện trong kim loại

Các electron tự do trong kim loại dịch chuyển có hớng tạo thành dòng điện chạy qua nó

4) Cũng cố:

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ. - Đọc phần “có thể em cha biết”

5) Dặn dò:

- Làm các bài tập SBT.

- Đọc trớc bài “Sơ đò mạch điện”

Ngày Soạn: Ngày Dạy: Tiết PPCT:

Tiết 23: Sơ đồ mạch điện chiều dòng điện.

I) Mục tiêu:

KT: HS nắm đợc các kí hiệu về một số bộ phận trong mạch điện. Nắm đợc mạch điện và cách vẽ sơ đồ mạch điện.

Nắm đợc quy ớc về chiều dòng điện. KN: Mắc đợc mạch điện theo sơ đồ.

II) Chuẩn bị:

Mỗi nhóm: Một mạch điện gồm: 1 bóng, 1 khóa, 1nguồn 2 pin, dây dẫn.

III) Hoạt động dạy học:1) ổn định lớp: 1) ổn định lớp:

2) Bài cũ:

? Thế nào là chất dẫn điện, chất cach điện, nêu ví dụ.

3) bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập:

GV làm bài nh ở SGK.

Hoạt động 2: Tìm hiểu sơ đồ mạch điện:

Yêu cầu HS đọc SGK phần 1. GV treo bảng giới thiệu một số kí hiệu của mạch điện, yêu cầu HS quan sát ghi vở và ghi

HS theo dõi. Đọc SGK phần 1.

Quan sát, ghi vở và ghi nhớ.

Tiết 23: Sơ đồ mạch điện – chiều dòng điện

I) Sơ đồ mạch điện:

1) Kí hiệu một số bộ phận mạch điện:

nhớ.

Yêu cầu HS làm câu 1: + GV yêu cầu HS nêu lại các bộ phận của mạch điện hình 19.3 và nêu kí hiệu các bộ phận đó.

+ Yêu cầu HS chỉ ra vị trí các bộ phận trong mạch.

+ Yêu cầu HS vẽ mạch điện. Lên bảng vẽ:

Yêu cầu HS làm tiếp câu 2. Gọi 2 HS lên bảng trình bày. Tổ chức HS theo nhóm mắc mạch điện theo yêu cầu của câu 3.

Hoạt động 3: Tìm hiểu quy ớc chiều dòng điện:

Yêu cầu HS đọc thông tin SGK.

? Quy ớc chiều dòng điện nh thế nào?

GV giới thiệu dòng điện một chiều.

Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm thảo luận trả lời câu 4, câu 5.

Hoạt động 4: Vận dụng: Hớng dẫn HS trả lời câu 6 phần vận dụng.

HS làm câu 1 theo yêu cầu của GV.

Lên bảng vẽ: HS làm câu 2.

Hoạt động theo nhóm mắc mạch điện và kiễm tra.

HS đọc SGK Trả lời.

HS nắm bắt.

Hoạt động theo nhóm trả lời câu 4, câu 5.

HS trả lời theo hớng dẫn.

2) Sơ đồ mạch điện:

K + -

II) Chiều dòng điện:

Chiều dòng điện là chiều từ cực dơng qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện.

III) Vận dụng:

4) Cũng cố:

- GV chốt lại kiến thức cơ bản của bài. - Gọi 2 HS đọc phần “ghi nhớ”

- Gọi HS đọc phần “có thể em cha biết”

5) Dặn dò:

- Học bài theo “ghi nhớ” - Làm bài tập ở SBT. - Đọc trớc bài 22.

Ngày Soạn: Ngày Dạy: Tiết PPCT:

Tiết 24: Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện. I) Mục tiêu:

KT: HS nắm đợc 2 tác dụng của dòng điện là tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng.

Nắm đợc nguyên tắc hoạt động của 3 loại đèn: đèn sợi đốt, đèn bút thử điện, đèn LED KN: Sử dụng đợc 3 loại đèn trên

Làm thí nghiệm để rút ra kiến thức

II) Chuẩn bị:

Mỗi nhóm: Mạch điện gồm: 1 đèn, 1 nguồn 2 pin, 1 khoá dây dẫn. 1 bút thử điện, 1 đèn LED

Cả lớp: Mạch điện gồm: 1 dây dẫn, 1 khoá, 1 nguồ, dây dẫn, mảnh giấy.

Một phần của tài liệu Giáo An 7 Cả Năm(chia 3 cột) (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w