II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
a. Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn ôn tập:
b.Hướng dẫn ôn tập:
- Cho học sinh quan sát hình vẽ. - GV hỏi: Hình tam giác có mấy cạnh?
- Hình tứ giác có mấy cạnh?
- Hình có 4 cạnh đều bằng nhau là hình gì?
- Hình có hai chiều dài và hai chiều rộng bằng nhau gọi là hình gì?
*Bài 1:
*Bài 2:
- Vẽ đoạn thẳng.
- GV nêu yêu cầu của bài tập. a) Vẽ đoạn thẳng có độ dài 8 cm. b) Vẽ đoạn thẳng có độ dài 1 dm. Sau khi vẽ xong cho HS tiến hành đặt tên đoạn thẳng đó.
*Bài 3
- Tìm 3 đoạn thẳng thẳng hàng? - GV cho học sinh nhìn hình vẽ tự xác định 3 điểm thẳng hàng (có thể dùng thước để kiểm tra).
*Bài 4:- Vẽ theo mẫu.
4.Củng cố:
5. Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn lại các kiến thức đã học
- HS lắng nghe. - Quan sát hình ở BT1. - Có 3 cạnh. - Có 4 cạnh. - Hình vuông. - Hình chữ nhật. - HS lần lượt làm các bài tập ở bài tập 1.
a) Hình tam giác. b) hình tứ giác. c) hình tứ giác. d) hình vuông. e) hình chữ nhật
g) hình vuông đặt lệch (hình thoi). - Chú ý các thao tác vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Đặt thước chấm vạch O đến 8 rồi dùng thước nối hai điểm đó.
- Nêu tên 3 điểm thẳng hàng. - Là 3 điểm cùng nằm trên 1 đoạn thẳng.
- 3 điểm A,B,C thẳng hàng. - 3 điểm O, B, E thẳng hàng. - 3 điểm O, C, D thẳng hàng.
- HS chấm các điểm vào vở như SGk rồi dùng thước và bút nối các điểm đó.
về hình tam giác, hình chữ nhật, hình vuông, hình tứ giác, 3 điểm thẳng hàng, vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. Rút kinh nghiệm: Thể dục: (Tiết 34) Trò chơi “Vòng tròn” và “Bỏ khăn” I. MỤC TIÊU:
Ôn 2 trò chơi “vòng tròn” và “Bỏ khăn”. Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động.