Đối với Ngân hàng Công thương Việt nam

Một phần của tài liệu Một số giảI pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại NHTMCP công thương Việt Nam chi nhánh Quang Trung (Trang 46)

III. Một số kiến nghị

3.Đối với Ngân hàng Công thương Việt nam

- Thiết kế thủ tục hồ sơ gọn nhẹ nhưng phải đảm bảo đầy đủ, có tính pháp lý. Giảm thiểu quy trình và thời gian thẩm định dự án đầu tư để tạo thuận lợi cho khách hàng tiếp cận nguồn vốn ngân hàng.

- Hoàn thiện hơn nữa hệ thống thông tin tín dụng đến từng chi nhánh để hỗ trợ các chi nhánh có thêm thông tin để đưa ra phán quyết tín dụng hợp lý chính xác.

- Phân tích thực trạng tín dụng, định kì rà soát phân loại tín dụng để kịp thời có biện pháp xử lý, hạn chế các khoản tín dụng xấu. Thực hiện quản lý danh mục nợ xấu để có biện pháp xử lý kịp thời, kiểm soát hạn chế nợ xấu mới phát sinh tại từng chi nhánh trong hệ thống.

- Có chương trình tập huấn đạo tạo lại cán bộ thường xuyên. Đưa ra chế sắp xếp cán bộ tín dụng khoa học, phù hợp với khả năng trình độ quản lý của mỗi cán bộ để họ phát huy hết năng lực của mình cho công việc.

KẾT LUẬN

Trong điều kiện nền kinh tế thi trường có nhiều biến động, hoạt động của các ngân hàng thương mại nói chung và của NHTMCP Công thương Việt Nam Chi nhánh Quang Trung nói riêng hiện nay gặp khá nhiều rủi ro. Để có thể tồn tại và phát triển đòi hỏi các ngân hàng phải có những biện pháp khắc phục đẩy lùi những khó khăn vướng mắc còn tồn tại trong kinh doanh, hạn chế rủi ro đến mức thấp nhất bằng các biện pháp khác nhau. Song việc ngăn chặn toàn bộ các rủi ro là điều không thể. Do vậy trong quá trình kinh doanh mỗi ngân hàng phải biết chấp nhận rủi ro ở mức nhất định có thể chấp nhận được.

Hy vọng đề tài sẽ có đóng góp một phần nhỏ vào việc giúp chi nhánh Quang Trung nói riêng và các ngân hàng thương mại nói chung quản lý rủi ro tín dụng chặt chẽ hơn, nhận diện được sớm những rủi ro để từ đó có biện pháp xử lý hiệu quả, nâng cao chất lượng tín dụng như mong đợi, đủ sức cạnh tranh với các ngân hàng nước ngoài vào Việt Nam.

Tuy nhiên, đây là một vấn đề phức tạp, đòi hỏi có thời gian nghiên cứu lâu dài. Mặt khác do còn hạn chế về năng lực và kinh nghiệm thực tế nên khóa luận không tránh khỏi những thiếu sót hay sai phạm. Vì vậy, em mong muốn nhận được ý kiến đóng góp của thầy cô để chuyên đề được hoàn thiện hơn và đạt kết quả tốt hơn.

Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo đã cung cấp cho em những kiến thức vô cùng quý báu và bổ ích trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại Học Viện Ngân Hàng. Đồng thời, em xin cám ơn các cô chú, anh chị tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Viêt Nam Chi nhánh Quang Trung nhất là các cán bộ của phòng rủi ro tín dụng đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ em thực hiên chuyên đề này.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Giáo trình “Tín dụng ngân hàng”- Học viện ngân hàng.

2. Giáo trình: “ Nghiệp vụ kinh doanh Ngân hàng “- Học Viện Ngân Hàng. 3. Nguyễn Văn Tiến, “Đánh giá và phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh Ngân hàng”- Học viện ngân hàng.

4. Giáo trình :”Quản trị Ngân hàng thương mai”- Peter S.Rose. 5. Sổ tay tín dụng Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam 2004.

6. ”Quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng thương mại trong quá trình hội nhập quốc tế”.

7. Giáo trinh;”Phân tích tài chính doanh nghiệp”- Học Viện Ngân Hàng. 8. website: www.vietnamnet.vn

9. website: www.vnexpress.net

MỤC LỤC

Lời mở đầu...1

1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu...1

2. Mục đích nghiên cứu...2

3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu...2

4. Phương pháp nghiên cứu...2

5. Kết cấu của khóa luận...2

Chương I: Ngân hàng thương mại và rủi ro tín dụng trong hoạt động của Ngân hàng thương mại...4

I. Hoạt động của Ngân hàng thương mại...4

1. NHTM và hoạt động của NHTM trong nền kinh tế thị trường...4

a. Khái niệm về NHTM...4

b. Vai trò của NHTM trong nền kinh tế...4

2. Hoạt động của NHTM...5

a. Hoạt động huy động vốn...5

b. Hoạt động sử dụng vốn...5 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

c. Hoạt động trung gian...6

3. Rủi ro trong hoạt động kinh doanh của NHTM...6

II. Rủi ro tín dụng trong hoạt động của NHTM...8

1. Khái niệm...8

2. Sự cần thiết phải phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng...8

3. Nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng...9

a. Nguyên nhân khách quan...10

b. Nguyên nhân chủ quan...12

4. Các chỉ số đánh giá rủi ro tín dụng... 13

a. Tình hình nợ quá hạn...13

b. Tình hình nợ xấu...15

c. Tình hình rủi ro mất vốn...16

5. Các dấu hiệu nhận biết rủi ro tín dụng... 17

a. Dấu hiệu từ phía khách hàng...17

b. Dấu hiệu từ phía ngân hàng...19

c. Các dấu hiệu khác...19

6. Một số kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng trên thế giới... 20

a. Quản trị rủi ro thông qua hoàn thiện cơ cấu tổ chức……….. 20

b. Quản trị rủi ro tín dụng bằng biện pháp trích lập dự phòng. 21 c. Quản trị rủi ro bằng cách đặt ra hạn mức cho vay………….. 21

d. Quản trị rủi ro tín dụng bằng kiểm tra, giám sát……….. 22

Chương II: Thực trạng rủi ro tín dụng tại NH TMCP Công

thương chi nhánh Quang Trung...23

I. Giới thiệu chung về Vietinbank chi nhánh Quang Trung...23

1. Lịch sử phát triển...23

2. Cơ cấu tổ chức hành chính...24

II. Tình hình kinh doanh tín dụng...26

1. Bối cảnh kinh doanh của ngân hàng...26

2. Tình hình kinh doanh tín dụng tại Vietinbank Quang Trung...27

a. Về hoạt động huy động vốn...27

b. Dư nợ theo thành phần kinh tế...28 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

c. Dư nợ thời gian khoản vay...29

d. Dư nợ theo phân loại tiền tệ...30

e. Dư nợ phân theo mức đảm bảo...31

3. Thực trạng rủi ro tín dụng tại Vietinbank Quang Trung...32

a. Tình hình nợ quá hạn, nợ xấu...32

b. Mức độ tập trung tín dụng...33

4. Đánh giá chung...34

a. Thành quả đạt được...34

b. Một số tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại của Vietinbank Quang Trung...36

Chương III: Một số giải pháp nhằm phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Vietinbank Quang Trung...37

I. Định hướng hoạt động kinh doanh tại Vietinbank Quang Trung. .37

II. Một số giải pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng...39

1. Nâng cao trình độ và phẩm chất đạo đức cán bộ tín dụng...39

2. Phân loại và đánh giá khách hàng, khoản vay...39

3. Các biện pháp phân tán rủi ro...40

4. Khai thác có hiệu quả thông tin trong hoạt động tín dụng...40

5. Tuân thủ nghiêm ngặt quy trình cấp tín dụng...41

6. Mở rộng cho vay có tài sản bảo đảm...42

7. Tăng cường vai trò kiểm tra, kiểm soát nội bộ...43

8. Xử lý nợ quá hạn và nợ khó đòi...43

9. Đầu tư hiện đại hóa ngân hàng...44

III. Một số kiến nghị……….45

1. Đối với Nhà nước...45

2. Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam...46

3. Đối với Ngân hàng Công thương Việt nam...46

KẾT LUẬN...48

Bảng kí hiệu chữ viết tắt

CHỮ VIẾT TẮT NGUYÊN VĂN NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần

NQH Nợ quá hạn

TSĐB Tài sản đảm bảo (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

NHNN Ngân hàng nhà nước

RRTD Rủi ro tín dụng

Viettin bank Ngân hàng công thương

QTTD Quản trị tín dụng

Danh mục bảng biểu

Bảng 1 Tình hình huy động vốn (2007 - 2009)

Bảng 2 Dư nợ theo thành phần kinh tế (2007 - 2009) Bảng 3 Dư nợ theo thời hạn khoản vay (2007 - 2009)

Bảng 4 Dư nợ theo loại tiền tệ (2007 – tháng 6/2010) Bảng 5 Dư nợ phân theo mức đảm bảo (2007 - 2009) Bảng 6 Nợ quá hạn theo nhóm (2008 – tháng 6/2010) Bảng 7 Tỉ lệ nợ xấu (2008 – tháng 6/2010)

Một phần của tài liệu Một số giảI pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại NHTMCP công thương Việt Nam chi nhánh Quang Trung (Trang 46)