Bài tốn thuận

Một phần của tài liệu Giáo trình hàng hải và thiết bị hàng hải thuyền trưởng hạng 3 ĐTNĐ (Trang 44)

Cho HT, α tìm HTTα.

Trên hải đồ từ vị trí cho trước Mc (ϕc, αc), ta Kẻ HTTα = HT + α và trên HTTα ta ghi HL,L, α

b) Bài tốn nghịch

Cho HTTα, α; Tìm HT, HL

Trên hải đồ từ vị trí cho trước Mc (ϕc, αc) ta kẻ HT và HTTα = HT- α trên HTTα ta ghi HL, L, α

2.2.2 Thao tác hải đồ khi cĩ ảnh hưởng của nước (Hải lưu)

Sự chuyển động ngang của khối nước trên biển gọi là hải lưu. Hải lưu được đặc trưng bởi hướng và tốc độ mà người ta gọi là các yếu tố của hải lưu.

Hướng của hải lưu là hướng tới đường chân trời mà hải lưu chảy tới, tốc độ tính bằng knot

Dưới tác dụng của chân vịt tàu chuyển động tương đối so với nước: chuyển động này được tốc độ kế ghi lại. Vì nếu nước lại chuyển động so với mặt đất. Như vậy tàu sẽ chịu tác động của hai chuyển động. Kết quả là tàu sẽ đi theo hướng mới khác với hướng HT đã định. Đường đĩ gọi là hướng thực tế của tàu khi bị tác động của hải lưu. Ký hiệu HTTβ.

Như vậy ta cĩ thể viết biểu thức: = + Với:

: Vận tốc do chân vịt P gây nên. : Vận tốc của hải lưu.

: Vận tốc thực tế khi cĩ ảnh hưởng của hải lưu.

Gĩc hợp bởi mặt phẳng trục dọc của tàu và đường đi thực tế của tàu khi bị ảnh hưởng của hải lưu gọi là gĩc dạt β

Mc (ϕc,αc), HT HTTα HL,L,α α

β mang dấu (+) khi tàu bị dạt sang phải. β mang dấu (- khi tàu bị dạt sang trái.

Xét hình vẽ : β = HTTβ - HT ⇒ HT = HTTβ-β, HTTβ = HT +β

a)Bài tốn thuận

Cho HT, VTK, Hn, Vn. Tìm HTTβ, β, VTTβ

Từ vị trí cho trước Mc (ϕc, αc) kẻ HT trên đĩ đặt McB = VTK. Từ B kẻ hướng nước trên đĩ đặt BC =Vn, nối Mc với C ta được HTTβ của tàu, cịn AC chính là VTTβ :

β

HTT , β, VTTβ đều được đo trực tiếp trên hải đồ. HL, L, β ghi trên HTTβ.

b) Bài tốn nghịch

Cho HTTβ, VTK, Hn, Vn

Tìm HT, β, VTTβ

Từ vị trí cho trước Mc(ϕc, αc) ta kẻ HTTβcủa tàu. Cũng từ Mc kẻ đường hướng nước.Trên đĩ đặt McB=Vn, lấy B làm tâm quay cung trịn cĩ bán kính bằng VTK cắt HTTβtại C. Nối B với C thì BC song song với HT của tàu, McC chính là VTTβ

Từ Mc kẻ đường song song với BC đĩ chính là HT của tàu Các giá trị HT, β,VTTβ đo trực tiếp trên hải đồ.

2.2.3 Thao tác hải đồ khi cĩ ảnh hưởng tổng hợp của nước và giĩ

Trong thực tế giĩ của nước đồng thời tác động vào chuyển động của tàu dẫn tới hướng đi thực tế của tàu lệch khỏi hướng đi đã định. Gĩc lệch đĩ gọi là gĩc dạt tổng hợp ký hiệu γ

γ = HTTγ - HT γ mang dấu (+) khi tàu bị dạt sang phải γ = α+β γ mang dấu (-) khi tàu bị dạt sang trái

Khi cĩ ảnh hưởng tổng hợp bao giờ ta cũng thao tác HT, HTTα, HTTγ , STK, VTK bao giờ cũng đặt trên HTTα.

HL, L, γ ghi trên HTTγ a) Bài tốn thuận: Cho HT, α, VTK, Hn, Vn 45 β VTT VTK HTTβ HT Vn Mc (ϕc, αc) B β C VTTβ HT HTTβ Mc (ϕc, αc) β B VTK C HL, ΔL, β VTK β α VTT B A(ϕ,λ) HT HTTα γ

Tìm HTTγ, γ, VTTγ

Từ A(ϕ, λ) kẻ HT và HTTα. Trong đĩ: HTTα = HT + α. Trên HTTα đặt AB =VTK ,

Từ B kẻ đường hướng nước trên đĩ đặt BC = Vn. Nối AC ta được HTTγ của tàu .

HTTγ, γ, β, VTTγ đo trực tiếp trên hải đồ.

b) Bài tốn nghịch:

Cho HTTγ, α, VTK, Hn, Vn. Tìm HT, γ, VTTγ.

Từ A(ϕ, λ) kẻ HTTγ cũng từ A kẻ đường hướng nước trên đĩ đặt AB =Vn. Từ B làm tâm quay cung trịn bán kính VTK cắt HTTγ tại C. Ta cĩ BC song song với HTTα của tàu.

Từ A kẻ đường song song BC chính là HTTα sau đĩ từ A kẻ HT (HT = HTTα - α).

Các giá trị HT, γ,VTTγ đo trực tiếp trên hải đồ.

CÂU HỎI ƠN TẬP CHƯƠNG 3

Câu 1: Nêu phương pháp đo khoảng cách giữa 2 điểm trên hải đồ?

Câu 2: Nêu phương pháp xác định vị trí của 1 điểm khi biết tọa độ và phương pháp xác định tọa độ khi biết 1 điểm trên hải đồ?

Câu 3: Tác nghiệp hải đồ khi khơng cĩ ảnh hưởng của giĩ và dịng? Câu 4: Tác nghiệp hải đồ khi cĩ ảnh hưởng của giĩ?

Câu 5: Tác nghiệp hải đồ khi cĩ ảnh hưởng của dịng?

Câu 6: Tác nghiệp hải đồ khi cĩ ảnh hưởng của giĩ và dịng?

HTTγ HT Vn A(ϕ,λ) B γ HTTα Vn β α VTTγ VTK C

Một phần của tài liệu Giáo trình hàng hải và thiết bị hàng hải thuyền trưởng hạng 3 ĐTNĐ (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w