Đo hướng, phương vị:

Một phần của tài liệu Giáo trình hàng hải và thiết bị hàng hải thuyền trưởng hạng 3 ĐTNĐ (Trang 41)

Cách 1: Biết một đường thẳng trên hải đồ, đặt thước song song (hoặc cạnh đáy ê ke) trùng với đường thẳng rồi tịnh tiến đến kinh tuyến gần nhất.

Dùng thước đo độ đặt cạnh 0000 → 18000 trùng mép thước song song, (cạnh đáy ê ke) sao cho tâm thước đo độ trùng kinh tuyến.

Đọc độ số trên thước đo độ nơi kinh tuyến chỉ.

Cách 2: Đặt thước song song (hoặc cạnh ê ke trùng đường thẳng rồi tịnh tiến về vịng phương hướng sao cho cạnh thước trùng tâm vịng phương hướng. Ta sẽ đọc được độ số trên vịng phương hướng nơi mép thước (tránh đọc ngược).

a) Kẻ hướng, phương vị:

Cách 1: Đặt thước đo độ sao cho tâm thước trùng kinh tuyến gần điểm đĩ xoay thước cho vạch độ số định đo trùng kinh tuyến. Tịnh tiến đường 0000→18000 (hoặc cạnh đáy ê ke) đến trùng điểm kẻ.

Dùng bút chì kẻ đường thẳng nĩi trên.

Cách 2. Đặt thước song song (ê ke) trên vịng phương hướng sao cho mép thước đi qua tâm vịng phương hướng và độ định đo trên vịng tịnh tiến thước đến trùng với điểm cần kẻ (chú ý tránh kẻ ngược lại)

1.3.5 Tính quãng đường và ngược lại:

Dụng cụ compa:

a) Tìm đường đi khi biết điểm đi và điểm đến.

Dùng compa một đầu đặt điểm đi, một đầu đặt điểm đến giữ nguyên khẩu độ com pa mang sang đo ở khung hải đồ được đoạn đường S.

b) Tìm điểm đến khi biết điểm đi và quãng đường hướng đi.

Dùng compa đo trên thước tỷ lệ ở khung hải đồ đoạn đường S giữ nguyên khẩu độ com pa một đầu đặt điểm đi một đầu kia sẽ chỉ điểm đến.

1.3.6 Chuyển hải đồ:

a) Xác định toạ độ 1 điểm

Trên tuyến đi cuối của hải đồ tìm một điểm bất kỳ cuối hướng đi xác định tọa độ (ϕ,λ) của nĩ căn cứ (ϕ,λ) xác định điểm đĩ trên hải đồ thứ 2. Từ đĩ kẻ hướng đi tiếp tục.

b) Xác định vị trí để chuyển hải đồ:

Chọn mục tiêu chính như núi, tháp đèn …mà hai hải đồ đều cĩ rồi trên điểm cuối hoặc gần cuối của hướng đi xác định một vị trí lấy vị trí đĩ chuyển sang hải đồ kia rồi kẻ hướng đi tiếp.

Bài 2: TÁC NGHIỆP TỔNG HỢP 2.1 Tác nghiệp khi khơng cĩ ảnh hưởng của nước và giĩ

Tính và vẽ vết đi là một quy trình thao tác liên tục trên hải đồ từ khi xuất phát đến nơi neo đậu, nội dung gồm cĩ:

Ghi vẽ vết đi, thời gian, điểm chuyển hướng, số liệu máy tính đường yêu cầu phải nhanh chĩng chính xác.

2.1.1/ Bắt đầu nhổ neo hay rời bến

1. Vẽ điểm xuất phát

2. Phía bên cạnh ghi thời gian (t), vĩ độ (ϕ ) , kinh độ (λ)

3. Hướng đi cố định vẽ đường thẳng, khơng cố định vẽ đường chữ chi.

ϕ=? λ=? ϕ=? λ=?

HL = 900L = 0

(CD/(400/7’)

2.1.2 Khi ra khỏi cảng hoặc khu neo

Phải nhanh chĩng xác định một vị trí tàu chính xác từ đĩ kẻ hướng đi mới, cạnh vị trí tàu ghi thời gian (t), trên hướng đi (HL), độ lệch la bàn (L), gĩc dạt do ảnh hưởng của giĩ (α), gĩc dạt do ảnh hưởng của dịng chảy (β) nếu cĩ và ghi khi thay đổi hướng HL, L.

2.1.3 Xác định vị trí tàu:

Mỗi khi bắt đầu chuyển hướng hoặc hết một ca hoặc cĩ tình hình đặc biệt hay 30’ phải xác định vị trí tàu.

Bên cạnh ghi T/TK

Yêu cầu nhanh chính xác, ghi thời gian (T) là tử số, tốc độ kế (TK) mẫu số, đường gạch phân số phải song song với đường vĩ tuyến.

Khi xác định vị trí mà giữa vị trí tàu thực và vị trí tàu dự tính khơng trùng nhau ta nối bằng đường cong S. Hướng và khoảng cách từ vị trí suy tính đến vị trí quan sát gọi là “chuyển dịch” ký hiệu CD. Chuyển dịch cần được ghi vào hải đồ và ghi vào nhật ký hàng hải, vị trí tàu thực ký hiệu , vị trí dự đốn ký hiệu C.

Ví dụ: CD/0400/07’0 cĩ nghĩa là vị trí chuyển dịch đến vị trí quan sát theo hướng 400 khoảng cách 07 hải lý.

2.1.4 Đến vị trí kết thúc:

Thả neo 09.00 ϕ = 17.00 ϕ =

Cập bến λ = λ =

Ghi t, ϕ, λ Cập bến Thả neo

2.2 Tác nghiệp tổng hợp khi cĩ ảnh hưởng của nước, của giĩ

Trong khi chạy tàu trên biển giĩ và nước cĩ ảnh hưởng đến hướng đi của tàu. Vì vậy khi thao tác ta phải chú ý đến vấn đề này dẫn tàu đi đúng theo đường đi kế hoạch đã vạch sẵn.

HL=9000; L=000; γ=000

2.2.1 Thao tác hải đồ khi cĩ ảnh hưởng của giĩ

Độ dạt giĩ của tàu là độ lệch của tàu ra khỏi hướng đi đã định dưới tác dụng của giĩ. Gĩc dạt giĩ ký hiệu α.

Hướng giĩ theo quy ước được tính từ điểm ở đường chân trời mà từ đĩ giĩ thổi lại (giĩ thổi vào tâm la bàn).

Khi cĩ ảnh hưởng của giĩ thì trên hải đồ ta thao tác HT và HTTα, HL, L, α ta ghi trên HTTα, STK và VTK đặt trên HTTα của tàu bởi vì tới độ kế cĩ tính tới ảnh hưởng của giĩ trong đĩ rồi khi thao tác ta phải giải một số bài tốn sau đây.

Một phần của tài liệu Giáo trình hàng hải và thiết bị hàng hải thuyền trưởng hạng 3 ĐTNĐ (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w