Sulphat đồn g Coper sulphat e CuSO4 5H2O

Một phần của tài liệu Bệnh học thủy sản. Tập I Tổng quan về bệnh học thủy sản (Trang 62)

- Kiểm tra nội tạng: Kiểm tra toàn bộ hệ tiêu hoá của cá, dạ dày, ruột có thức ăn không, có hơi không, trên thành có xuất huyết không, giun sán ký sinh trong dạ dày ruột Kiểm tra cơ

4.1.7.Sulphat đồn g Coper sulphat e CuSO4 5H2O

4. Một số hoá chất và thuốc th−ờng dùng cho nuôi trồng thuỷ sản

4.1.7.Sulphat đồn g Coper sulphat e CuSO4 5H2O

CuSO4 tinh thể to hay dạng bột màu xanh lam đậm ngậm 5 phân tử n−ớc , mùi kim loại, ở trong không khí từ từ bị phong hoá, dễ tan trong n−ớc và có tính acid yếu (toan tính). CuSO4 có tác dụng kìm hãm và có khả năng tiêu diệt các sinh vật gây bệnh t−ơng đối mạnh. Khả năng diệt trùng của CuSO4 bị các yếu tố môi tr−ờng chi phối rất lớn. Th−ờng trong thuỷ vực có nhiều mùn bã hữu cơ, độ pH cao, môi tr−ờng n−ớc cứng đặc biệt môi tr−ờng n−ớc lợ, n−ớc mặn, độc lực của CuSO4 giảm nên phạm vi an toàn lớn. CuSO4 có thể kết hợp một chất hữu cơ tạo thành phức chất làm mất khả năng diệt sinh vật gây bệnh.

Ng−ợc lại, trong môi tr−ờng nhiệt độ cao thì tác dụng của CuSO4 càng lớn nên phạm vi an toàn đối với động vật thuỷ sản nhỏ. Do đó dùng CuSO4 để trị bệnh cho động vật thuỷ sản th−ờng căn cứ vào điều kiện môi tr−ờng động vật thuỷ sản sống để chọn nồng độ thích hợp đảm bảo khả năng diệt trùng và an toàn cho động vật thuỷ sản.

ở Việt Nam các tác giả Hà Ký, Bùi Quang Tề, Nguyễn Thị Muội đã thí nghiệm và ứng dụng trong sản xuất,dùng CuSO4 phòng trị bệnh rất hiệu qủa đối với các bệnh ký sinh trùng đơn bào trùng bánh xe (Trichodina, Trichodinella, Tripartiella), trùng loa kèn (Apiosoma,

Zoothamnium, Epistylis, Tokophrya, Acineta), trùng miệng lệch (Chilodonella), Cryptobia... ; Hạn chế sự phát triển một số tảo độc phát triển trong ao nuôi; Khử trùng đáy

Ph−ong pháp sử dụng thuốc:

- Tắm nồng độ:3-5 ppm(3-5g/m3) thời gian từ 5-15 phút; - Phun xuống ao nồng độ: 0,5-0,7 ppm (0,5-0,7g/m3); - Treo túi thuốc trong lồng nuôi cá: 50g thuốc/10 m3 lồng.

Có thể kết hợp với xanh Malachite phun xuống ao sẽ tăng hiệu quả diệt tác nhân gây bệnh.Theo Bùi Quang Tề (1990) đã dùng nồng độ :0,5-0,7 ppm CuSO4+ 0,01-0,02 ppm xanh Malachite phòng trị bệnh trùng bánh xe và trùng loa kèn,kết quả diệt đ−ợc mầm bệnh,cá không chết.Trong các ao −ơng giầu dinh d−ỡng(nhiều mùn bã hữu cơ) và n−ớc lợ,n−ớc mặn dùng CuSO4 phòng trị bệnh sẽ giảm hiệu lực.

CuSO4 có thể gây một số phản ứng phụ cho cá làm nở ống nhỏ của thận, làm hoại tử các ống nhỏ quanh thận, phá hoại các tổ chức tạo máu, làm gan tích mỡ. Các Ion Cu++ bám lên tổ chức mang cá và tích tụ trong cơ, gan làm cản trở men tiêu hoá hoạt động làm ảnh h−ởng đến khả năng bắt mồi của cá dẫn đến cá sinh tr−ởng chậm. Vì vậy nên cần thận trong lúc dùng, dùng liều l−ợng thích hợp và không dùng nhiều lần gần nhau cho một ao nuôi cá.

Một phần của tài liệu Bệnh học thủy sản. Tập I Tổng quan về bệnh học thủy sản (Trang 62)