C. 2y =− 3 2x D y= +
Tuần: đồ thị của Hàm số y= ax2 (a ≠ 0) Soạn:
Tiết: Giảng:
A. Mục tiêu:
* Kiến thức: - Học sinh nắm đợc hình của dạng đồ thị hàm số y = ax2 (a≠0) - Học sinh biết cách vẽ đồ thị hàm số y = ax2 (a≠0)
* Kỹ năng: - Nhìn vào hệ số a của hàm số y = ax
2 (a≠0) để đoán nhận hình dạng của đồ thị hàm số y = ax2 (a≠0).
* Thái độ: - Có tháI độ yêu thích môn học.
B. Chuẩn bị:
* GV: Thớc, com pa, phấn màu, bảng phụ * HS: Thớc, compa, bảng nhóm.
C. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Tổ chức: Sĩ số: 9A………; 9B………… Lớp trởng báo cáo. 2. Kiểm tra: - Cho hàm số y = −21x2 . Hãy tính f(-4) ; f(-2); f(-1); f(0); f(1); f(2); f(4) HS1: f(-4) = -8 ; f(-2) =-2 ; f(-1) = 2 1 − ; f(0) = -8 ; f(1) = 2 1 − ; f(2) = -8 ; f(4) = -8 3. Bài mới: HĐ1: - Tập hợp các điểm nh thế nào thì thuộc đồ thị hàm số y = f(x)? - Ta đi vào một hàm số cụ thể - Cho hàm số y = f(x). Tập hợp các điểm M(x ;f(x)) tạo nên đồ thị hàm số y = f(x). VD1 : Đồ thị hàm số y = 2x2 x -3 -2 -1 0 1 2 3
- Gọi học sinh lên bảng điền vào bảng.
- Ta xác định đợc mấy điểm thuộc đồ thị ?
- Em hãy cho biết tọa độ của các điểm đó ?
- Gọi 1 học sinh biểu biễn trên mặt phẳng tọa độ .
Giáo viên vẽ hình mẫu trên bảng phụ
- Yêu cầu học sinh trả lời ?1
- Gọi học sinh lên bảng điền vào bảng.
- Ta xác định đợc mấy điểm thuộc đồ thị ?
Em hãy cho biết tọa độ của các điểm đó ?
Tổng quát ta có nhận xét.
- Yêu cầu học sinh tính f(3) bằng hai cách: Tính và dựa vào đồ thị. - Giáo viên cho học sinh hoạt động
y = 2x2 18 8 2 0 2 8 18
- Các điểm (-3;18) ; (-2;8); (-1;2) ; (0;0) ; (1;2) ; (2;8) ; (3;18) thuộc đồ thị hàm số y = 2x2
?1 : Đồ thị hàm số y = 2x2 nằm phía trên trục hoành . Các điểm A, A’ ; B, B’ ; C, C’ đối xứng nhau qua trục tung . Điểm O là điểm thấp nhất
VD2 : Đồ thị hàm số y = -2x2
x -3 -2 -1 0 1 2 3
y = -2x2 - 18
-8 -2 0 -2 -8 -18
- Giáo viên vẽ hình lên bảng phụ sau khi học sinh lên bảng trình bày nh ví dụ 1
* Lu ý: Ta xác định đợc càng nhiều điểm thuộc đồ thị thì càng dẽ vẽ và vẽ chính xác * Nhận xét : SGK /35 ?3 Cho hàm số y = 2 1 − x2 . a) Cách 1 : f(3) = 2 1 − .9= -4,5
Cách 2 : Từ điểm 3 trên trục hoành kẻ đờng thẳng // Oy cắt đồ thị tại đâu, kẻ đờng thẳng // Ox cắt Oy tại điểm có tung độ -4,5 .
theo nhóm.
- Yêu cầu học sinh dựa vào đồ thị ớc l- ợng tọa độ hai điểm có tung độ bằng -5.
* Cho học sinh đọc chú ý SGK
4. Củng cố:
- Nêu tính chất của hàm số y = ax2 (a≠
0).
- Củng cố về hình dạng đồ thị hàm số . Vị trí của đồ thị hàm số với trục hoành
HS:
- Hớng dẫn học sinh làm bài tập 4/36/SGK
5. Hớng dẫn về nhà:
- Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi - Bài tập về nhà : 5(SGK); 67(SBT). - Giờ sau “Luyện tập”.
HS: ghi nội dung.
Tuần: Luyện tập Soạn:
Tiết: Giảng:
A. Mục tiêu:
* Kiến thức:
- Học sinh đợc củng cố các kiến thức : Tính chất của hàm số y = ax2 (a khác 0) và hai nhận xét sau khi học tính chất để vận dụng vào bài tập và chuẩn bị cho vẽ đồ thị hàm số y = ax2 (a khác 0) .
- Học sinh biết tính giá trị của hàm số khi biết giá trị của biến số và ngợc lại - Học sinh đợc củng cố nhận xét về đồ thị hàm số y = ax2 (a khác 0).
* Kỹ năng: - Học sinh đợc rèn luyện kĩ năng vẽ đồ thị hàm số đã đợc học .- Thấy đợc mối quan hệ giữa hàm số bậc nhất và hàm số bậc hai. * Thái độ: - Có tháI độ yêu thích môn học.
B. Chuẩn bị:
* GV: Thớc, com pa, phấn màu, bảng phụ * HS: Thớc, compa, bảng nhóm.
C. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra:
-Hãy nêu tính chất của hàm số y = ax2 (a
≠0)
- Hãy nêu nhận xét về đồ thị của hàm số y = ax2 (a≠0).
HS1:
3. Bài mới: HĐ1: BàI tập 6:
- Gọi một học sinh lên bảng vẽ đồ thị hàm số đã cho .
- Một học sinh khác nhận xét
- Giáo viên chữa. Đánh giá, cho điểm .
Tính các giá trị:
f(-8); f(-1,3); f(0,75); f(1,5) - Học sinh đứng tại chỗ trả lời .
- Giáo viên hớng dẫn học sinh dùng ê ke để xác định Bài 7: a) Vẽ đồ thị hàm số y= x2 x -3 -2 -1 0 1 2 3 y= x2 9 4 1 0 1 4 9 b) Tính các giá trị f(-8) = 64 ; f(-1,3) = 1,69; f(0,75) = 16 9 ; f(1,5) =2,25. c) Dùng đồ thị ớc lợng các giá trị (0,5)2; (-1,5)2; (2,5)2.
a) M(2;1) => x = 2; y = 1 thay vào công thức y = ax2 ta có 4a = 1 => a = 4 1 b) Từ phần a => y = 4 1 x2 A(4 ;4) => x = 4 ; y = 4