Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán Chi phí sản xuất

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất (Trang 123)

Trên cơ sở đánh giá thực trạng công tác kế toán nói chung cũng nh công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm nói riêng. Sau khi phân tích những u, nhợc điểm trong quá trình thực hiện tại công ty Công ty TNHH Trang Quang, vấn đề đặt ra là phải dựa vào những điều kiện thuận lợi, phát huy đợc tiềm năng vốn có để đề ra các giải pháp nhằm hạn chế và khắc phục những nhợc điểm trong công tác kế toán tại công ty bao gồm các nội dung chủ yếu sau:

(*) Cỏch tớnh giỏ nguyờn vật liệu xuất kho

Doanh nghiệp nên áp dụng phơng pháp tính giá NVL theo phơng pháp thực tế đích danh vì điều kiện cốt yếu cuả phơng pháp này là danh điểm vật t ít và Công ty có một hệ thống kho rộng và có điều kiện bảo quản riêng từng lô NVL nhập kho. Chính vì vậy khi xuất kho của lô hàng nào thì tính theo giá thực tế đích danh của lô hàng đó.Phơng pháp tính giá đích danh có u điểm :Công tác tính giá NVL đợc thực hiện một cách kịp thời và việc tính giá NVL xuất kho đ- ợc chính xác hơn so với phơng pháp bình quân gia quyền cả kì dự trữ.

Phơng pháp tính giá đích danh kế toán có thể theo dõi đợc thời hạn bảo quản vật t và theo dõi sát đợc mức hao hụt vật t của từng lô hàng nhập kho

(*) Kế toán chi phí sản phẩm hỏng.

Trong quá trình sản xuất dù cho trình độ của Công nhân cao và có ý thức cẩn thận thì việc phát sinh những thiệt hại trong sản xuất nh sản phẩm hỏng đều phát sinh. Sản phẩm hỏng là sản phẩm không đạt tiêu chuẩn chất lợng theo yêu cầu sản xuất và không thể tiêu thụ trên thị trờng đợc. Việc hạch toán chi tiết sản phẩm hỏng trong quá trình sản xuất là rất quan trọng vì qua đó ta sẽ biết đợc chính xác tình hinh chất lợng sản xuất sản phẩm và giúp Công ty rút ra những

Tại Công ty TNHH Trang Quang khoản chi phí sản phẩm hỏng cha đợc hạch toán cụ thể. Tất cả những sản phẩm hỏng và các chi phí do sự cố sản xuất gây ra đều đợc phản ánh vào chi phí sản xuất trong kì sau khi trừ đi giá trị phế liệu thu hồi và các khoản bồi thờng của ngời có trách nhiệm (nếu có). Công ty cha phân biệt sản phẩm hỏng trong định mức,sản phẩm hỏng ngoài định mức, mà toàn bộ sản phẩm hỏng đều đợc coi là phế liệu. Vì thế, giá thành sản phẩm hoàn thành phải chịu toàn bộ chi phí về sản phẩm hỏng hay các sự cố sản xuất ngoài kế hoạch.

Với sản phẩm hỏng, kế toán cần xác định chính xác giá trị sản phẩm hỏng, giá trị phế liệu thu hồi, xác định nguyên nhân gây hỏng để có biện pháp xử lý kịp thời.

Sơ đồ 3.1: Sơ đồ kế toỏn chi phớ sản xuất sản phẩm hỏng khụng sửa chữa được.

(*) Kế toán dự phòng giảm giá vật t, hàng tồn kho:

TK 111, 112, 152, 334 TK 811 TK 627 TK 154 Giỏ trị sản phẩm hỏng TK 1381

Giỏ trị phế liệu thu hồi và bồi thường

Tớnh vào chi phớ bất thường

Kế toán nên trích lập dự phòng giảm giá vật t, hàng hoá tồn kho nhằm giúp cho Công ty có nguồn tài chính để bù đắp tổn thất có thể xảy ra trong năm kế hoạch nhằm bảo toàn bốn kinh doanh của Công ty, đảm bảo cho Công ty phản ánh giá trị vật t, hàng hoá không cao hơn gái cả trên thị trờng (hay giá trị thuần có thể thực hiện đợc) tại thời điểm lập báo cáo.

Nguyên tắc xác định : Theo điều 19, chuẩn mực 02- hàng tồn kho quy đinh: cuối kỳ kế toán năm, khi giá trị thuần có thể thực hiện đợc hàng tồn kho nhỏ hơn giá gốc thì lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho

Số dự phũng cần trớch lập cho Năm N + 1 = Số lượng HTK ngày 31/12/ N x ( Số lượng HTK ngày 31/12/N - đơn giỏ Gốc HTK ) Việc lập dự phòng giảm giá vật tu, hàng hoá đựoc tính riêng cho từng mặt hàng và thực hiện vào cuối niên độ kế toán trớc khi lập báo cáo tài chíh năm, chỉ lập dự phòng chgo vật t, hàng hoá thuộc quyền sở hữu của Doanh nghiệp.

*) Hạch toán dự phòng giảm giá HTK

Cuối niên độ kế toán, doanh nghiệp căn cứ vào tình hình giảm giá số lợng tồn kho thực tế của từng loại vật t hàng hoá. Kế toán tính và trích lập mức trích lập dự phòng cho niên độ kế toán sau.

Nợ TK 632 Có TK 159

Cuối kỳ kế toán năm tiếp theo

+ Nếu khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập ở cuối kỳ kế toán năm nay lớn hơn khoản dự phòng giảm giá HTK đã lập ở cuối kỳ kế toán trớc

Nợ TK 632 Có TK 159

+ Nếu khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập ở cuối kỳ kế toán năm nay nhỏ hơn khoản dự phòng giảm giá HTK đã lập ở cuối kỳ kế toán trớc thì số chênh lệch nhỏ hơn định khoản nh sau:

Nợ TK 159 Có TK 632

(*)Trích trớc tiền lơng nghỉ phép.

Công ty TNHH Trang Quang là Doanh nghiệp sản xuất lớn, lực lợng lao đông trực tiếp chiếm 80% tổng số cán bộ công nhân viên của công ty. Do đó cần phải tính toán, lập kế hoạch về tiền lơng phải trả trong năm để phân bổ đều vào các tháng rong năm (kỳ tính giá thành sản phẩm) nhằm ổn định hơn về chi phí và tính giá thành trong kỳ hạch toán không bị biến động đột ngột.

Công ty cố thể thực hiện tính trớc lơng nghỉ phép và phân bổ chi phí sản xuất trong kỳ theo dự toán. Để đơn giản cách tính tiền lơng nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất, công ty có thể tính theo tỷ lệ % trên tổng số tiền lơng phải trả hạch toán hàng tháng trong năm. Để phản ánh khoản trích trớc và thanh toán tiền lơng nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất, kế toán sử dụng tài khoản 335- Chi phí phải trả.

Kết cấu tài khoản trong trờng hợp này nh sau:

- Bên nợ: Tiền lơng phải trả cho công nhân nghỉ phép.

- Bên có: Khoản tiền lơng nghỉ phép tính vào chi phí sản xuất trong kỳ. - Số d bên có: Khoản trích trớc tiên lơng nghỉ phép thực tế cha phát sinh. Khi trích trớc vào chi phí sản xuất về tiền luơng phải trả trong kỳ cho công nhân trực tiếp sản xuất, kế toán ghi:

Nợ TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp.

Có TK 335: Chi phí trả trớc.Khi tính tiền lơng nghỉ phép thực tế phải trả trong kỳ cho công nhân trực tiếp sản xuất kế toán ghi:

Có TK 111: Tiền mặt.

(*) Phơng pháp trích khấu hao TSCĐ.

Khi lựa chọn phơng pháp khấu hao hợp lý để vận dụng vào DN phải xuất phát từ đặc điểm sản xuất kinh doanh, từ yêu cầu quản lý hạch toán để thu hồi đợc vốn nhanh có điều kiện để tái sản xuất TCSĐ và trang trải chi phí. Trên thực tế hiện nay, phơng pháp khấu hao theo thời gian đang đợc áp dụng phổ biến ở các doanh nghiệp. Tuy nhiên, với Công ty việc tính khấu hao và trích khấu hao đều ở Công ty làm cho giá thành sản xuất của Công ty không ổn định, nó chịu tác động của sản lợng sản xuất. Để làm đợc điều này cần có sự đầu t nghiên cứu và phân tích đầy đủ thông tin về dây truyền hiện đại (nh năng lực sản xuất, sản lợng bình quân, thời gian sử dụng của dây truyền sản xuất, của máy móc thiết bị....)

Quy định này đợc áp dụng đối với những tà sản có tiến độ kỹ thuật nhanh, TSCĐ làm việc với chế độ cao hơn mức bình thờng, TSCĐ đầu t bằng vốn vay hay các hình thức hợp pháp khác mà thời gian trả nợ nhanh hơn thời gian khấu hao theo quy định. Đối chiếu với quy định, Công tu hoàn toàn có đủ điều kiện để áp dụng khấu hai nhanh để nhanh chóng thu hồi vốn và có điều kiện đầu t đổi mới dây truyền công nghệ và nâng cao năng lực sản xuất. Vấn đề đặt ra là khấu hao nhanh ở mức độ nào để vừa đảm bảo sử dụng hiệu quả nguồn vốn, vừa đảm bảo có lãi lại là một bài toán cần đợc xem xét cụ thể trên cơ sở phân tích đầy đủ các yếu tối nh : tình hình thị trờng, giá cả, khả năng cạnh tranh của sản phẩm.

(*)Nâng cao công tác quản lý chi phí sản xuất.

Tại công ty, chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng khá lớn trong giá thành sản phẩm (khoảng 70%). Vì vậy, nếu có thể tiếp kiệm dù một tỉ lệ rất nhỏ chi phí nguyên vật liệu thì sẽ tiếp kiệm đợc một khoản đáng kể CPSX làm giá thành sản phẩm giảm đồng thời tăng lợi nhuận. Do đó việc phân tích tình hình sử dụng nguyên vật liệu cho sản xuất thực sự là rất cần thiết để hạ giá thành sản phẩm. Đồng thời chú trọng công tác thu mua, vận chuyển, hệ thống

kho tàng bảo đảm yêu cầu kỹ thuật nhằm giảm hao hụt, kém phẩm chất để sản phẩm luôn đạt chất lợng tốt.

Khi nguyên vật liệu tiết kiệm đợc kế toán phản ánh: Nợ TK 152: Phần nguyên vật liệu tiết kiệm đợc. Có TK 3531: Trích vào quỹ khen thởng.

Có TK 154 : Giảm chi phí sản xuất trong kỳ.

(*) Nâng cao sử dụng máy móc thiết bị và cải tiến thay thế các thiết bị cũ đang là vấn đề lớn đợc quan tâm nhiều trong DN. Máy móc thiết bị là một trong những nguyên nhân làm cho sản phẩm của công ty cha đạt chất lợng tốt và giá thành sản phẩm cao.Do đó công ty nên tiến hành trích chi phí sửa chữa, có kế hoạch sử dụng chi phí một cách hợp lý, lập sổ dự toán mua sắm nâng cấp, cải tạo TSCĐ cân đối với khả năng của công ty và quỹ KH TSCĐ khuyến khích tăng năng suất.

(*).Tăng năng suất lao động: Trong ba yếu tố của quá trình sản xuất, lao động là yếu tố quan trọng làm tăng khối lợng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất. Trong đó yếu tố tăng năng suất lao động là sự tổng hợp của các chỉ tiêu: Công nghệ trong sử dụng; Chất lợng nguyên vật liệu sử dụng cho sản xuất; Trình độ quản lý kinh doanh của công ty.

Trên đây chỉ là một số giải pháp cơ bản để công ty có thể hoàn thiện bộ máy kế toán đầy đủ hơn để có thể tiết kiệm đợc mọi chi phí trong sản xuất kinh doanh nhằm hạ giá thành sản phẩm nhng chất lợng đảm bảo, đạt đợc lợi nhuận cao nhất.Còn trên thực tế, muốn thực hiện tốt công tác kế toán của công ty cũng nh kế toán hạch toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm thì cần có sự nỗ lực của toàn công ty.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất (Trang 123)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(134 trang)
w