2. Truyền bâo hiệu 1 Mạng bâo hiệu
1.13.8. Cuộc gọi kết cuối ở MS (MTC: Mobile Terminatil Call)
- MTC phức tạp hơn MOC vì phía gọi không biết hiện thời MS đang ở đđu. Quâ trình bâo hiệu cho cuộc gọi năy được cho ở hình 1.40.
- Phía chủ gọi quay số thuí bao di động bị gọi: số mạng dịch vụ, số liín kết của thuí bao di động (MS ISDN) (1). Nếu cuộc gọi khởi đầu từ mạng cố định PSTN thì tổng đăi sau khi phđn tích số thoại sẽ biết rằng đđy lă cuộc gọi cho một thuí bao GSM.
Hình 1.40: Cuộc gọi từ mạng cố định kết cuối ở MS (MTC).
- Cuộc gọi được định tuyến đến tổng đăi GMSC gần nhất (2), đđy lă một tổng đăi có khả năng hỏi vă định lại tuyến. Bằng phđn tích MSISDN tổng đăi GMSC tìm ra HLR nơi MS đăng ký.
- GMSC hỏi HLR (3) thông tin để có thể định tuyến đến MSC/VLR đang quản lý MS. Bằng MSISDN tìm ra IMSI vă bản ghi của thuí bao. IMSI lă số của thuí bao chỉ sử dụng ở trong mạng bâo hiệu, địa chỉ của VLR nơi MS đang đăng ký tạm thời được lưu giữ cùng với IMSI trong VLR.
- HLR giao tiếp với VLR để nhận được số lưu động thuí bao (MSRN: Mobile Subscriber Roaming Number) (4), đđy lă một số thoại thông thường thuộc tổng đăi MSC.
- VLR gởi MSRN đến HLR, sau đó HLR chuyển số năy đến GMSC (S). BT S BT S BS C GMS C VLR HL R MS C Tổng đăi nội hạt (2) (3) (5) (4) (6) (7) (8 ) (8 ) (9 ) (9 ) PST N (1)
- Bằng MSRN GMSC có thể định tuyến lại cuộc gọi đến MSC tương ứng (6), GMSC gởi bản tin nhận được từ PSTN đến MSC.
Hình 1.41: Khâc nhau giữa thiết lập sớm (without OACSU) vă thiết lập muộn (with OACSU) ở MTC.
- Để giảm tối thiểu giâ thănh, có thể sử dụng PSTN để định tuyến lại cuộc gọi, ở câc nước có mạng PSTN đắt hoặc hoạt động không tốt thì tốt nhất lă xđy dựng một mạng kết nối riíng giữa câc MSC vă GMSC.
- MSC biết được vị trí của MS vă nó gởi bản tin tìm gọi đến tất cả câc BSC đang quản lý vùng định vị năy (7). Ở mạng GSM tồn tại hai khả năng hoặc thông tin về câc ô trực thuộc một vùng định vị được lưu giữ ở MSC, hoặc thông tin năy được lưu giữ ở BSC. Ở mạng CME 20 chẳng hạn thông tin năy được lưu giữ ở BSC.
- MSC gởi LAI (nhận dạng vùng định vị) xuống câc BSC vă BSC phđn phât bản tin tìm gọi đến câc BTS (8).
- Để tìm gọi MS, IMSI được sử dụng (9). Có thể sử dụng số nhận dạng tạm thời TMSI để đảm bảo bí mật.
- Ngay sau khi nhận được bản tin tìm gọi MS gởi yíu cầu kính bâo hiệu. MSC có thể thực hiện nhận thực vă khởi đầu mật mê hóa như đê xĩt ở phần trín. MSC có thể gởi đến MS thông tin về câc dịch vụ được yíu cầu: tiếng, số liệu, fax…
- Bđy giờ BSC sẽ lệnh cho BTS kích hoạt kính TCH vă giải phóng kính bâo hiệu, bâo chuông được gửi đi từ MS cho thấy rằng tông chuông được tạo ra ở MS. Tông chuông cho thuí bao chủ gọi được tạo ra ở MSC.
- Khi thuí bao di động nhấc mây MS gởi đi bản tin kết nối. Mạng hoăn thănh đường nối thông vă gửi bản tin công nhận kết nối đến MS.
- Ở đđy cũng tồn tại hai phương thức: có OACSU (cấp phât TCH muộn) vă không có OACSU (cấp phât TCH sớm). Sự khâc biệt giữa hai phương thức năy được chỉ ra ở hình 1.41. Ở ấn định TCH sớm mạng khởi đầu ấn định TCH khi nhận được bản tin khẳng định cuộc gọi (bâo chuông). Ở ấn định TCH muộn bâo chuông khởi đầu ngay khi thuí bao nhận được cuộc gọi, còn mạng ấn định TCH ở mọi thời điểm sau khi bâo chuông đê được khởi đầu.