6. Cho các cặp oxi hóa khử sau Fe+2/Fe; Al+3/Al; H+/H, Sắp xếp các cặp theo thứ tự tăng dần khả năng oxi hóa của các dạng oxi hóa nào là đúng?
A. Fe+2/Fe, H+/H, Al+3/Al B. H+/H, Fe+2/Fe, Al+3/Al
C. Fe+2/Fe, Al+3/Al, H+/H D. H+/H, Al+3/Al, Fe+2/Fe
7. Phản ứng oxi hoá- khử nội phân tử là phản ứng trong đó
B. Có sự nhờng và thu electron ở các nguyên tử của cùng một nguyên tố. C. Chất oxi hoá và chất khử nằm cùng một phân tử.
D. A, B, C đều đúng.
8. Một nguyên tử lu huỳnh (S) chuyển thành ion S-2 do
A. Nhận thêm một electron C. Nhờng đi một electron B. Nhận thêm hai electron. D. Nhờng đi hai electron 9. Cho ba phản ứng hóa học dới đây
1) 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑ 2) CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O 3) 2KClO3 0 2 , t MnO →2KCl + 3O2 Các phản ứng oxi hóa khử là A. 1 B. 2 C. 1 và 2 D. 1 và 3. 10. Hai phơng trình hóa học sau
1) Mg + HNO3→ Mg(NO3)2 + N2O + NO + H2O. Biết VN O2 VNO = 11 2) KMnO4 →t0 MnO2 + K2MnO4 + O2↑
đợc cân bằng là
A. 1) 10Mg+28HNO3→10Mg(NO ) +2N O+2NO +14H O3 2 2 2
2) t0
4 2 4 2 2
2KMnO →K MnO +MnO +O ↑
B. 1) 11Mg+26HNO3 →11Mg(NO ) +N O+2NO +13H O3 2 2 2
2) t0
4 2 4 2 2
2KMnO →K MnO +MnO +O ↑
C. 1) 11Mg+28HNO3→11Mg(NO ) +2N O+2NO +14H O3 2 2 2
2) t0
4 2 4 2 2
2KMnO →K MnO +MnO +O ↑
D. 1) 11Mg+28HNO3→11Mg(NO ) +2N O+2NO +14H O3 2 2 2
2) t0
4 2 4 2
3
2KMnO K MnO +MnO + O
2
→ ↑
11. Nguyên tử S trong SO2 vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử vì A. S có số oxi hóa trung gian +4
B. S có độ âm điện nhỏ hơn oxi
C. S là đơn chất phi kim D. S có nhiều trạng thái oxi hóa.
12. Cho các cặp oxi hóa khử sau Cu+2/Cu; Fe+3/Fe+2; H+/H. Hãy chọn cách sắp xếp nào dới đây theo thứ tự tăng dần khả năng oxi hóa của các dạng oxi hóa.
B. Cu+2/Cu< Fe+3/Fe+2 <H+/H D. H+/H < Cu+2/Cu< Fe+3/Fe+2
13. Dẫn hai luồng khí Cl2 đi qua hai dung dịch (1) KOH loãng và nguội; dung dịch (2) KOH đặc và đun nóng. Viết và cân bằng phơng trình phản ứng oxi hóa khử. Nếu lợng muối KCl sinh ra trong hai dung dịch bằng nhau thì tỷ lệ thể tích clo đi qua hai dung dịch KOH (1) và (2) bằng bao nhiêu?
A. 3/5 B. 5/3 C. 4/5 D. 5/4
14. Phản ứng oxi hóa - khử chỉ xảy ra theo chiều
A. Chất oxi hóa mạnh tác dụng với chất khử mạnh để tạo thành chất oxi hóa và chất khử yếu hơn.
B. Chất oxi hóa mạnh tác dụng với chất khử yếu để tạo thành chất oxi hóa yếu và chất khử mạnh hơn.